Tìm kiếm: hạ-tầng-giao-thông

Những số liệu tích cực về tình hình tế quý I năm 2024 với tăng trưởng GDP đạt 5,66% cao nhất cùng quý kể từ năm 2020 đến nay, chỉ số giá tiêu dùng trong tầm kiểm soát tăng 3,77%, kinh tế vĩ mô ổn định cho thấy nền kinh tế tiếp tục xu hướng phục hồi, phát triển, khẳng định sự thành công trong điều hành của hệ thống chính trị.
Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Duy Đông cho biết, kinh tế Việt Nam trong vài năm gần đây tăng trưởng rất nhanh và là điểm đến của nhiều nhà đầu tư nước ngoài; đặc biệt, lĩnh vực sản xuất điện tử, chíp bán dẫn, sản xuất thông minh hiện là một trong các lĩnh vực đang được Việt Nam ưu tiên thu hút đầu tư.
Các dự án hạ tầng giao thông hoàn thiện tại các địa phương thời gian tới sẽ tạo nền tảng, thúc đẩy các hạ tầng khác phát triển, mở ra cơ hội cho các ngành dịch vụ, thương mại, thu hút doanh nghiệp đầu tư, nhất là nhu cầu về nhà ở tăng cao... Đây là những điều kiện để thị trường bất động sản (BĐS) phục hồi nhanh.
Đầu tư công được kỳ vọng là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024. Dự kiến kết quả giải ngân đầu tư sẽ tiếp tục tăng trưởng tích cực nhờ các công trình giao thông trọng điểm đang được đẩy mạnh triển khai. Giải ngân đầu tư công tạo hiệu ứng tích cực lan tỏa tới nhiều ngành nghề, DN; trong đó có các DN vật liệu xây dựng.
Trong bối cảnh nhiều dự án kết cấu hạ tầng giao thông nói chung và đường bộ cao tốc nói riêng đang gặp vướng mắc về nguồn cung vật liệu cát để san lấp, đắp nền, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung nghiên cứu, đưa ra các giải pháp khả thi nhằm sớm giải quyết vấn đề cấp bách này.
Sắp xếp đơn vị hành chính góp phần tinh gọn bộ máy, tinh giảm biên chế, giảm chi ngân sách Nhà nước, mở rộng không gian phát triển, thúc đẩy kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống người dân, giữ vững quốc phòng - an ninh và trật tự an toàn xã hội là chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước.

End of content

Không có tin nào tiếp theo