Tìm kiếm: mã-số-mã-vạch

Quyết định 479/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” xác định nông nghiệp là 1 trong 8 lĩnh vực được ưu tiên thực hiện. Đây chính là cơ hội để ngành nông nghiệp tạo bước đột phá nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm.
DNVN - Tỉnh Long An vừa ban hành kế hoạch cụ thể hóa các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp của Đề án về chống hàng giả và bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử đến năm 2025, làm cơ sở để tổ chức triển khai thực hiện toàn diện, đồng bộ, hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tiễn tại địa phương.
DNVN- Trong giai đoạn 2016 – 2021, tỉnh Vĩnh Long đã triển khai nhiều chương trình, giải pháp nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ trên địa bàn hoạt động hiệu quả. Thời gian tới, tỉnh này cũng đang có kế hoạch hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy doanh nghiệp tiếp tục phát triển.
DNVN - Chia sẻ với phóng viên Doanh nghiệp Việt Nam, ông Bùi Bá Chính- Phó Giám đốc Phụ trách Trung tâm Mã số Mã vạch quốc gia (Tổng cục Đo lường Chất lượng) cho rằng: Dữ liệu truy xuất nguồn gốc không tập trung, mỗi doanh nghiệp cung cấp giải pháp lưu trữ cơ sở dữ liệu riêng nên gây khó khăn cho công tác quản lý.
DNVN - Theo ông Bùi Bá Chính - Phó giám đốc phụ trách Trung tâm Mã số mã vạch quốc gia, dữ liệu truy xuất nguồn gốc (TXNG) hiện nay không tập trung gây khó khăn cho công tác quản lý. Việc phân tán, chưa kết nối thành chuỗi khiến việc hỗ trợ xúc tiến thương mại đầu ra và hỗ trợ minh bạch thông tin sản phẩm không thuận lợi
DNVN - Với sự hợp tác giữa Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam với Viện Bảo tồn và Phát triển sâm Ngọc Linh, cây sâm Ngọc Linh được kì vọng sẽ có những bước đột phá xa hơn, không chỉ dừng lại ở khu vực nội địa mà còn đối với thị trường nước ngoài.
DNVN - Chương trình phát triển tài sản trí tuệ TP Đà Nẵng đến năm 2030 sẽ xây dựng, triển khai các biện pháp bảo vệ và nâng cao hiệu quả hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ. Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan hành chính nhà nước với nhau và với cơ quan tư pháp trong việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Việc hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam về sở hữu trí tuệ, các tài sản số, phát triển thương hiệu, truy xuất nguồn gốc sản phẩm để tham gia bền vững vào các chuỗi giá trị toàn cầu… là rất cần thiết trong lúc này để “tự vệ” trước các thách thức lớn của nền kinh tế số.

End of content

Không có tin nào tiếp theo