Loài ếch phát sáng như đèn phản quang
Sự thật về "Vua độc dược" xứ Pontos / 'Khóc thét' với những phương pháp chữa bệnh 'quái dị' nhất thế giới
Ếch Hypsiboas Punctatus
Theo tờ Ibtimes, loài ếch đặc biệt có tên khoa học là Hypsiboas Punctatus, được xác định là loài lưỡng cư tự phát sáng đầu tiên trên thế giới, tìm thấy ở Santa Fe, Argentina.
Các nhà khoa học Argentina và Brazil phát hiện ra ếch Hypsiboas Punctatus chia sẻ khả năng phát sáng tự nhiên khi con vật được chiếu các tia cực tím.
Khả năng này từng được phát hiện trên các cá thể cá, rùa ở dưới nước. Tuy nhiên đây là lần đầu tiên phát hiện về động vật sống cả dưới nước và trên cạn.
Dưới ánh sáng bình thường, ếch có màu vàng nâu nhạt với nhiều chấm đỏ trên lưng. Khi được chiếu tia cực tím, toàn cơ thể nó chuyển sang màu xanh lá cây đẹp mắt.
Không giống với các sinh vật khác có khả năng tự phát sáng thông qua quá trình hóa học, da của loài ếch trên có khả năng hấp thụ ánh sáng bước sóng ngắn và phản chiếu nó thành ánh sáng có bước sóng dài hơn.
Các nhà khoa học nghi ngờ rằng việc phát sáng tự nhiên là do sự kết hợp của các mô bạch huyết và tuyến sữa, cùng với việc sàng lọc các tế bào sắc tố đặc biệt trên da.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Loại gỗ có giá trị gấp 10 lần vàng, 1 cây cũng có giá hơn 350 tỷ nhưng không ai dám trồng, lý do là gì?
Mổ ‘xác ướp người ngoài hành tinh’, các nhà khoa học phát hiện ra 1 bí mật gây 'sốc'
CLIP: Cuộc chạm trán đầy kịch tính giữa sát thủ bò sát và linh miêu, kết cục đầy kịch tính
Trong 'Tây Du Ký', Bồ Đề Tổ Sư và Như Lai ai mạnh hơn? Câu trả lời đã được Ngô Thừa Ân hé lộ
Một con hổ vượt hơn 200 km để đoàn tụ với ‘người yêu cũ’ sau một thời gian xa cách
CLIP: Sóc nhỏ "chơi khăm" linh miêu và cái kết đầy bi thảm