6 cách uống sữa tưởng đúng nhưng hóa ra lại là sai lầm gây nguy hại cho sức khỏe
Chuyên gia mách bạn: 6 loại quả ăn vào buổi sáng là 'thần dược', ăn buổi tối hóa 'độc dược' / Tại sao các chuyên gia y tế nói rằng ăn nhiều cá rô phi thì cái chết đến nhanh hơn?
1. Uống sữa chung với trái cây tính nóng
Không ít người có thói quen cho trái cây cắt nhỏ hay nghiền chung với sữa hoặc sữa chua để làm thức uống hàng ngày. Nhưng bạn có biết một điều rằng, những loại trái cây như chuối, dâu, dưa, chanh hay cam… khi ăn vào sẽ sinh ra nhiệt trong hệ tiêu hóa, trong khi đó sữa lại tạo cảm giác lạnh.
Nếu bạn kết hợp sữa cùng với trái cây thì hai tính chất đối lập của chúng sẽ có thể gây ra phản ứng tiêu hóa và làm mất cân bằng hệ thống vi sinh khuẩn đường ruột, thường gây cảm lạnh, đau bụng, dị ứng hay thậm chí là tiêu chảy.
Ảnh minh họa
2. Sữa uống càng đặc càng tốt
Rất nhiều người có quan niệm cho rằng, việc uống sữa càng đặc thì cơ thể của chúng ta có thể hấp thu càng nhiều dinh dưỡng, điều này không hề khoa học. Cái mà bạn gọi là sữa đặc chỉ là trong sữa được pha bằng cách cho nhiều bột nhưng ít nước, khiến cho nồng độ sữa vượt quá tiêu chuẩn tỉ lệ bình thường.
Ngoài ra, cũng có người lo lắng sợ sữa tươi quá nhạt nên cho thêm sữa bột vào trong sữa. Nếu để cho trẻthường xuyên uống loại sữa này sẽ gây ra tình trạng đau bụng, táo bón, ăn uống không ngon hoặc thậm chí là bỏ bữa, nặng hơn là viêm ruột non xuất huyết cấp tính. Bởi cơ quan nội tạng của trẻ còn yếu mềm, chịu không nổi gánh nặng và áp lực quá nặng.
3. Đun sôi sữa
Chắc hẳn bạn cũng biết đến việc có không ít người có thói quen khử trùng sữa bằng cách đun sôi chúng lên. Nhưng trên thực tế, hầu hết các loại sữa trên thị trường đều đã được nhà sản xuất tiệt trùng và bạn không cần thiết phải đun sôi sữa lên.
Nếu bạn thực sự quá lo lắng thì có thể đun sữa ở nhiệt độ 70 độ C trong khoảng thời gian 3 phút, nếu đun ở 50 độ C thì đun trong 6 phút để đạt được mục đích khử trùng. Không nên đun quá lâu sẽ khiến cholactose trong sữa chảy ra có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe và đồng thời cũng làm mất đi hết giá trị có sẵn của sữa.
4. Uống sữa quá gần bữa ăn
Việc uống sữa gần với bữa ăn sẽ làm một số lượng lớn các protein được tiêu thụ như nhiệt, khi uống đi vào dạ dày sẽ hình thành một hiện tượng bão hòa làm ảnh hưởng đến lượng thức ăn. Nếu bạn muốn uống sữa thì nên uống cách bữa ăn từ khoảng 1 - 2 tiếng để dạ dày có thể hấp thụ protein vàtiêu hóa thức ăntốt nhất. Ngoài ra, bạn cũng có thể ăn một số thực phẩm chứatinh bột như bánh mì cùng với sữa.
5. Uống sữa khi đói
Việc uống sữa trong tình trạng đói bụng có thể khiến cho dạ dày bị co bóp mạnh, dịch vị dạ dày tiết ra sẽ đào thải nhanh canxi xuống ruột và bài tiết ra bên ngoài. Hơn nữa, cơ thể sẽcảm thấy mệt mỏivà buồn ngủ hơn.
6. Cho socola vào sữa
Có một số người cho rằng vì sữa là loại thực phẩm có lượng protein cao và socola lại là thực phẩm năng lượng. Chính vì vậy việc tiêu thụ hai loại thực phẩm này với nhau có thể đem lại nhiều lợi ích. Nhưng trên thực tế thì không phải như vậy. Sự kết hợp này sẽ tạo ra phản ứng hóa học sản xuất ra oxalat canxi khiến cho canxi trong sữa và socola trở thành chất có hại, gây khô tóc, tóc dễ gãy, làm tăngsỏi đường tiết niệuvà các bệnh khác. Trẻ em ăn hỗn hợp này sẽ dẫn tới thiếu canxi, tiêu chảy, tăng trưởng chậm…
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Thấy con rể dành hẳn một tầng làm bàn thờ bố mẹ mình lại còn khấn mấy câu khó chịu, mẹ vợ lập tức tung đòn phủ đầu khiến anh câm nín.
Chấp nhận làm vợ lẽ, chăm sóc chồng ung thư suốt 3 năm với hy vọng đổi đời để rồi nhận lại cái kết phũ phàng
Không ngờ tiền gửi cho bố bị mẹ kế rút hết, tôi quyết định về quê một chuyến thì vỡ lẽ mọi chuyện
Tử vi ngày 26/12/2024 của 12 con giáp: Tuổi Ngọ thăng hoa sự nghiệp, tuổi Dậu cần kiên nhẫn vượt khó
Từ ngày 26/12: 3 con giáp rực rỡ vận may, Thần Tài đồng hành, phú quý đầy nhà
5 ngày cuối năm 2024: 4 con giáp đón vận may lớn, tài lộc tràn về như nước