Buổi tối 99% mẹ bầu làm việc này nhưng không biết sẽ khiến thai nhi chậm lớn, thiếu máu
Bật mí những thực phẩm lý tưởng các mẹ bầu nên ăn trong từng giai đoạn mang thai / Triệu chứng phù nề trong thai kỳ mẹ bầu tưởng bình thường nhưng hóa ra lại ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe cả mẹ lẫn con
Thức khuya là một thói quen có hại cho sức khỏe.Những người thường xuyên thức khuya, ngủ không đủ giấc dễ mắc các bệnh như suy giảm trí nhớ, thừa cân, nguy cơ bị ung thư...
Đặc biệt, đối với phụ nữ mang thai, việc thường xuyên thức khuya còn làm ảnh hưởng trực tiếp tớisự phát triển của thai nhi.
Vẫn biết, mất ngủ, khó ngủ là biểu hiện thường thấy khi mang thai. Những thay đổi lớn về cơ thể, khiến bà bầu không được thoải mái mỗi khi ngủ. Tuy nhiên,các mẹ tuyệt đối không được thức khuya.
Trước hết, thức khuya khiến mẹ bầu luôn trong trạng thái mệt mỏi.Sau một đêm thức khuya, sáng ngủ dậymẹ bầu sẽ cảm thấy mệt mỏi, thậm chí tình trạng mệt mỏi còn kéo dài suốt cả ngày hôm đó.
Tinh thần mẹ cũng bị ảnh hưởng, luôn cảm thấy không vui, chán nản. Một cơ thể thiếu sức sống từ thể chất đến tinh thần tất nhiên sẽ không đem lại điều tốt đẹp cho thai nhi.
Thức khuya không chỉ làm ảnh hưởng xấu đến tâm trạng của mẹ bầu mà còn làm chậm quá trình phát triển của thai nhi.
Nếu mẹ bầu đi ngủ sau 11 giờ đêm thường xuyên, sẽ dẫn đến tình trạng mất ngủ, trằn trọc, từ đó thay đổi tâm tính, sinh ra cáu gắt, mau quên, cảm xúc buồn vui thất thường.
Bên cạnh đó, việc thức khuya sẽ khiến hệ miễn dịch của người mẹ bị ảnh hưởng, suy giảm đáng kể. Trong giai đoạn thai kỳ, vốn chịu ảnh hưởng của sự thay đổi nội tiết tố, cộng thêm sự suy giảm miễn dịch nghiêm trọng sẽ dễ khiến mẹ mắc các bệnh nhiễm khuẩn, cảm cúm, cảm lạnh.
Ngoài ra, thường xuyên thức khuya kết hợp với sự thay đổi hormone trong quá trình mang thai sẽ khiến mẹ phải đối mặt với các vấn đề về da, da sạm, nám, thô ráp.
Quan trọng hơn, hành động thức khuya của mẹ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển củacon:
1. Thai nhi chậm phát triển
Khi thức khuya, đồng hồ sinh học trong cơ thể mẹ bị thay đổi, xáo trộn, có thể gây rối loạn nội tiết, ảnh hưởng đến sự trao đổi chất trong cơ thể. Những rối loạn xảy ra trong hệ thống tuần hoàn và tiêu hóa do hậu quả của việc thức khuya rõ ràng không có lợi cho sự phát triển của thai nhi.
2. Con sinh ra thiếu máu
Từ 23h đến 3h là quãng thời gian thuận lợi cho sự tạo máu trong cơ thể. Nếu thai phụ ngủ muộn thì vô tình sẽ làm lãng phí đi quá trình tạo máu tự nhiên và điều này không tốt đối với sức khỏe của thai nhi trong bụng.
3. Bé chậm lớn sau khi sinh
Thức khuya không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ mà còn gây hại cho em bé. Do không hấp thu đủ chất dinh dưỡng lúc còn trong bào thai, bé sinh ra nhẹ cân, chậm lớn, chậm phát triển thể chất, vận động.
4. Em bé thường khóc đêm
Trong thời gian mang thai, nếu bà bầu thường xuyên đi muộn, em bé sinh ra thường hay cáu kỉnh, dễ khóc. Bé dễ ngủ vào ban ngày nhưng lại quấy khóc vào ban đêm.
Do đó, để bảo vệ sức khỏe của bản thân và sự phát triển của em bé, mẹ nên duy trì thói quen ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngàyvàkhông thức quá khuya nhé.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Từ ngày 26/12: 3 con giáp rực rỡ vận may, Thần Tài đồng hành, phú quý đầy nhà
Cuối tháng 11 âm lịch: 3 con giáp nổi bật với vận may và thách thức
Cơm nguội đừng đổ đi, trộn với thứ này để đuổi gián, côn trùng chết sạch không còn một con
Bí quyết tự pha nước 'kích hoa thần thánh' tại nhà, chỉ cần tưới một chút giúp hoa nở bung nụ rực rỡ
Không cần dùng hóa chất nguy hiểm, đây là 5 mẹo giúp đuổi côn trùng khỏi ngôi nhà của bạn
CLIP: Cô gái thưởng thức món đặc sản côn trùng sống, khiến nhiều người lạnh gáy