Hai đại gia trong ngành hóa chất Trung Quốc đàm phán sáp nhập
Sinochem Group và ChemChina đang thảo luận về khả năng sáp nhập để tạo ra một doanh nghiệp khổng lồ trong lĩnh vực hóa chất, phân bón và dầu mỏ với doanh thu hàng năm đạt khoảng 100 tỷ USD.Ban quản lý các khu công nghiệp cấp phép, nhưng doanh nghiệp vẫn vô tư sản xuất hóa chất để cung cấp cho công ty bia.
Theo hãng tin Anh Reuters, hai "đại gia" trong ngành hóa chất Trung Quốc là Sinochem Group và ChemChina đang thảo luận về khả năng sáp nhập với nhau để tạo ra một doanh nghiệp khổng lồ trong lĩnh vực hóa chất, phân bón và dầu mỏ với doanh thu hàng năm đạt khoảng 100 tỷ USD.
Thỏa thuận này do chính quyền trung ương Trung Quốc đề xuất, trong khuôn khổ những nỗ lực của Bắc Kinh để giảm bớt số lượng các doanh nghiệp quốc doanh, tạo ra các doanh nghiệp lớn hơn và có sức cạnh tranh hơn trên thị trường thế giới.
Mới đây ChemChina cũng vừa hoàn tất thương vụ trị giá 43 tỷ USD mua lại tập đoàn nông nghiệp và hóa chất Syngenta của Thụy Sỹ, ghi dấu thương vụ thâu tóm lớn nhất của các doanh nghiệp Trung Quốc.
Kinh tế Trung Quốc trong quý III/2016 được dự đoán có khả năng tăng trưởng 6,7% so với cùng kỳ năm ngoái, bằng nhịp độ của quý trước. Đây là kết quả dự báo của 58 chuyên gia kinh tế tham gia cuộc thăm dò do hãng tin Anh Reuters thực hiện.
Mức tăng trưởng được dự báo trên (cho quý III/2016) vẫn rất gần với mức yếu nhất kể từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Các chuyên gia cũng tỏ ý quan ngại trước tình trạng sức tăng trưởng của kinh tế Trung Quốc quá phụ thuộc vào chi tiêu chính phủ và thị trường bất động sản - vốn đang cho thấy những dấu hiệu quá nóng.
Mới đây ChemChina cũng vừa hoàn tất thương vụ trị giá 43 tỷ USD mua lại tập đoàn nông nghiệp và hóa chất Syngenta của Thụy Sỹ, ghi dấu thương vụ thâu tóm lớn nhất của các doanh nghiệp Trung Quốc.
Kinh tế Trung Quốc trong quý III/2016 được dự đoán có khả năng tăng trưởng 6,7% so với cùng kỳ năm ngoái, bằng nhịp độ của quý trước. Đây là kết quả dự báo của 58 chuyên gia kinh tế tham gia cuộc thăm dò do hãng tin Anh Reuters thực hiện.
Mức tăng trưởng được dự báo trên (cho quý III/2016) vẫn rất gần với mức yếu nhất kể từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Các chuyên gia cũng tỏ ý quan ngại trước tình trạng sức tăng trưởng của kinh tế Trung Quốc quá phụ thuộc vào chi tiêu chính phủ và thị trường bất động sản - vốn đang cho thấy những dấu hiệu quá nóng.
Quang Huy
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Đà Nẵng: Giám sát chặt chẽ việc lập hóa đơn điện tử kinh doanh, bán lẻ xăng dầu
Giá ngoại tệ ngày 27/12/2024: Đồng USD giảm giá
TP Hồ Chí Minh: Đảm bảo đủ nguồn cung hàng hóa cho thị trường Tết 2025
Giá vàng thế giới ngày 27/12/2024: Tăng nhẹ trong bối cảnh thị trường giao dịch trầm lắng
Giá heo hơi ngày 27/12/2024: Diễn biến trái chiều với nhiều biến động
Mục tiêu xuất khẩu năm 2025 tăng 12% có khả thi?
Cột tin quảng cáo