Thị trường

Những quốc gia có nguồn dự trữ năng lượng lớn nhất trên thế giới

Tính tới thời điểm này nhiên liệu hóa thạch vẫn thống trị ngành năng lượng thế giới, cho dù các nguồn năng lượng thay thế đang được chú trọng đầu tư. Sử dụng số liệu thống kê năm 2013 của British Petrolium, Business Insider đã tính toán và giới thiệu những quốc gia có nguồn dự trữ năng lượng lớn nhất hiện nay dựa trên ba nguồn nguyên liệu chính: dầu mỏ, than đá và khí tự nhiên.
  • <p style="text-align: justify;"><strong>10. Trung Quốc</strong></p>  <p style="text-align: justify;">Dự trữ dầu mỏ: 17,3 tỷ thùng (đứng thứ 14)</p>  <p style="text-align: justify;">Dự trữ khí tự nhiên: 3,1 nghìn tỷ m3 (đứng thứ 13)</p>  <p style="text-align: justify;">Dự trữ than đá: 11,45 tỷ tấn (đứng thứ 3)</p>  <p style="text-align: justify;">Giá trị ước tính (theo giá hiện tại): 13,2 nghìn tỷ USD</p>  <p style="text-align: justify;">Là quốc gia đông dân nhất thế giới và là một nền kinh tế đang phát triển nhanh, Trung Quốc là nhà tiêu thụ và cũng là nhà sản xuất năng lượng lớn nhất thế giới.</p>  <p style="text-align: justify;">Bởi vậy, Trung Quốc có ảnh hưởng rất lớn tới ngành thương mại năng lượng thế giới. Việc sản xuất khí tự nhiên đang ngày càng gia tăng tại Trung Quốc, tuy nhiên than đá hiện vẫn là nguồn năng lượng chính của quốc gia này.</p>  <p style="text-align: justify;">Trung Quốc hiện chiếm gần ½ tổng lượng tiêu thụ than đá của thế giới.</p>
  • <p style="text-align: justify;"><strong>9. Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE)</strong></p>  <p style="text-align: justify;">Dự trữ dầu mỏ: 97,8 tỷ thùng (#7)</p>  <p style="text-align: justify;">Dự trữ khí tự nhiên: 6 nghìn tỷ m3 (#7)</p>  <p style="text-align: justify;">Giá trị ước tính (theo mức giá hiện tại): 13,8 nghìn tỷ USD</p>  <p style="text-align: justify;">Sản lượng dầu thô của UAE hiện đạt khoảng 2,8 triệu thùng/ngày, là nước xuất khẩu dầu thô cao thứ 8 trên thế giới.  UAE cũng trong top 20 nước sản xuất khí tự nhiên lớn nhất thế giới.</p>  <p style="text-align: justify;">UAE đang nỗ lực đa dạng hóa nền kinh tế bằng việc thúc đẩy ngành du lịch và sản xuất, song năng lượng vẫn là ngành mũi nhọn của quốc gia Trung Đông này trong thời gian tới.</p>
  • <p style="text-align: justify;"><strong>8. Qatar</strong></p>  <p style="text-align: justify;">Dự trữ dầu mỏ: 23,9 tỷ thùng (#13)</p>  <p style="text-align: justify;">Dự trữ khí tự nhiên: 2,5 nghìn tỷ m3 (#3)</p>  <p style="text-align: justify;">Giá trị ước tính (theo mức giá hiện tại): 16,4 nghìn tỷ USD</p>  <p style="text-align: justify;">Qatar phát triển mạnh trong mấy năm gần đây nhờ có ngành năng lượng tăng trưởng tốt.</p>  <p style="text-align: justify;">Là một trong số các nước xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng lớn nhất đồng thời là nhà cung ứng khí tự nhiên khô lớn thứ tư trên thế giới, Qatar đã thu về 55 tỷ USD nhờ xuất khẩu dầu mỏ năm 2012, chiếm gần 60% tổng doanh thu của chính phủ nước này.</p>  <p style="text-align: justify;">Sự phát triển của các mỏ khí mới và các dự án khác được dự đoán là sẽ thúc đẩy sản lượng sản xuất của Qatar trong những năm tới.</p>
  • <p><strong>7. Iraq</strong></p>  <p>Dự trữ dầu mỏ: 150 tỷ thùng (#5)</p>  <p>Dự trữ khí tự nhiên: 3,9 nghìn tỷ m3 (#12)</p>  <p>Giá trị ước tính (theo mức giá hiện tại): 18 nghìn tỷ USD</p>  <p>Năm 2012, Iraq đã vượt lên Iran trở thành nước sản xuất dầu thô lớn thứ hai trong khối OPEC mặc dù chỉ một phần nhỏ trong số các mỏ dầu của nước này đang được khai thác.</p>  <p>Sự ổn định chính trị xã hội của quốc gia này có vai trò rất lớn trong việc thu hút các nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực này. Kéo theo đó, hệ thống cơ sở hạ tầng cơ bản sẽ được nâng cấp và phát triển.</p>
  • <p style="text-align: justify;"><strong>6. Canada</strong></p>  <p style="text-align: justify;">Dự trữ dầu mỏ: 173,9 tỷ thùng (#3)</p>  <p style="text-align: justify;">Dự trữ khí tự nhiên: 1,98 nghìn tỷ m3 (#17)</p>  <p style="text-align: justify;">Dự trữ than đá: 6,58 tỷ tấn (#11)</p>  <p style="text-align: justify;">Giá trị ước tính (theo mức giá hiện tại): 20,2 nghìn tỷ USD</p>  <p style="text-align: justify;">Canada là một trong năm nước sản xuất năng lượng lớn nhất thế giới, Với các mỏ dự trữ khí tự nhiên và dầu mỏ lớn, Canada là nhà cung cấp năng lượng chính cho Mỹ.</p>  <p style="text-align: justify;">Sự phát triển hai dự án khai thác cát dầu ở Bakken và Athabasca đã thúc đẩy tăng trưởng ngành năng lượng của nước này một cách bất ngờ và giúp Canada trở thành một trong số các quốc gia chủ chốt của ngành năng lượng thế giới trong thời gian tới. </p>
  • <p style="text-align: justify;"><strong>5. Mỹ</strong></p>  <p style="text-align: justify;">Dự trữ dầu mỏ: 35 tỷ thùng (#11)</p>  <p style="text-align: justify;">Dự trữ khí tự nhiên: 8,5 nghìn tỷ m3 (#5)</p>  <p style="text-align: justify;">Dự trữ than đá: 237,3 tỷ tấn (#1)</p>  <p style="text-align: justify;">Giá trị ước tính (theo mức giá hiện tại): 28,5 nghìn tỷ USD</p>  <p style="text-align: justify;">Mỹ là nước tiêu thụ năng lượng lớn thứ hai trên thế giới, chiếm khoảng 25% lượng tiêu thụ dầu khí toàn cầu, trong khi chỉ đáp ứng được 6% nhu cầu tiêu thụ dầu khí hàng năm của thế giới.</p>  <p style="text-align: justify;">Sự phụ thuộc vào việc nhập khẩu năng lượng từ nước ngoài của Mỹ có thể thay đổi trong tương lai không xa nhờ cuộc cách mạng khai thác khí từ đá phiến và kỹ thuật thủy lực bẻ gãy đã mở ra cơ hội phát triển của nguồn nhiên liệu được coi là không hiệu quả về mặt kinh tế này.</p>  <p> </p>
  • <p style="text-align: justify;"><strong>4. Ả Rập Saudi</strong></p>  <p style="text-align: justify;">Dự trữ dầu mỏ: 265,9 tỷ thùng (#2)</p>  <p style="text-align: justify;">Dự trữ khí tự nhiên: 8,2 nghìn tỷ m3 (#6)</p>  <p style="text-align: justify;">Giá trị ước tính (theo mức giá hiện tại): 33 nghìn tỷ USD</p>  <p style="text-align: justify;">Nguồn dự trữ dầu mỏ Ả Rập Saudi chiếm khoảng 1/5 tổng trữ lượng trên thế giới. Bên cạnh đó, quốc gia này cũng là nhà sản xuất và xuất khẩu dầu khí lớn nhất thế giới.</p>  <p style="text-align: justify;">Ả Rập Saudi cũng có nguồn dự trữ khí tự nhiên có trữ lượng rất lớn nhưng mới chỉ khai thác được rất ít. Thay vào đó, dầu mỏ và năng lượng mặt trời là nguồn cung điện chính của quốc gia này.</p>
  • <p style="text-align: justify;"> <strong>3. Venezuela</strong></p>  <p style="text-align: justify;">Dự trữ dầu mỏ: 297,6 tỷ thùng (#1)</p>  <p style="text-align: justify;">Dự trữ khí tự nhiên: 5,56 nghìn tỷ m3 (#8)</p>  <p style="text-align: justify;">Dự trữ than đá: 479 triệu tấn (#15)</p>  <p style="text-align: justify;">Giá trị ước tính (theo mức giá hiện tại): 34,9 nghìn tỷ USD</p>  <p style="text-align: justify;">Mặc dù bị cản trở bởi cắt điện, thiếu đầu tư và sự thua lỗ của công ty dầu khí nhà nước, Venezuela vẫn có nguồn dự trữ năng lượng khổng lồ.</p>  <p style="text-align: justify;">Quốc gia này hiện là nước xuất khẩu dầu mỏ ròng lớn thứ 8 trên thế giới.</p>  <p style="text-align: justify;">Theo ước tính của US Geological Survey, Orinoco Belt, một mỏ cát dầu của Venezuela, có thể sản xuất khoảng 380-652 tỷ thùng dầu. </p>  <p style="text-align: justify;">Tuy nhiên, Venezuela cần phải giải quyết các vấn đề về lạm phát và đầu tư trước khi tính tới việc phát triển các phương pháp lọc dầu phức tạp để khai thác nguồn vàng đen quý giá này.</p>
  • <p><strong>2. Iran</strong></p>  <p>Dự trữ dầu mỏ: 157 tỷ thùng (#4)</p>  <p>Dự trữ khí tự nhiên: 33,6 nghìn tỷ m3 (#1)</p>  <p>Giá trị ước tính (theo mức giá hiện tại): 35,3 nghìn tỷ USD</p>  <p>Iran là nước có trữ lượng khí tự nhiên lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, các biện pháp trừng phạt liên quan tới vấn đề hạt nhân của Iran đã cản trở một loạt các nhóm ngành của nước ngày trong đó có năng lượng, đầu tư và công nghệ. Đây là các ngành quan trọng để phát triển các nguồn năng lượng khổng lồ của nước này.</p>  <div> </div>
  • <p style="text-align: justify;"><strong>1. Russia</strong></p>  <p style="text-align: justify;">Dự trữ dầu mỏ: 87 tỷ thùng (#8)</p>  <p style="text-align: justify;">Dự trữ khí tự nhiên: 32,9 nghìn tỷ m3 (#2)</p>  <p style="text-align: justify;">Dự trữ than đá: 157 triệu tấn (#2)</p>  <p style="text-align: justify;">Giá trị ước tính (theo mức giá hiện tại): 40,7 nghìn tỷ USD</p>  <p style="text-align: justify;">Nga hiện là nước sản xuất khí tự nhiên khô lớn thứ hai trên thế giới và chỉ đứng sau Mỹ và Ả Rập Saudi về sản xuất dầu mỏ.</p>  <p style="text-align: justify;">Xuất khẩu năng lượng vẫn là nhân tố thúc đẩy kinh tế của, với doanh thu từ dầu khí chiếm khoảng 525 doanh thu ngân sách liên bang. </p>  <p style="text-align: justify;">Theo các chuyên gia, Nga vẫn sẽ duy trì ngôi vị thống trị của mình trong ngành năng lượng trong mấy năm tới.</p>  <p style="text-align: justify;"> </p>
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo