Tìm kiếm: TS-Cấn-Văn-Lực
DNVN - Phát biểu tại hội thảo “Lạm phát, lãi suất và chứng khoán”, sáng 15/7, TS Cấn Văn Lực dự báo từ nay đến cuối năm 2022, lãi suất cho vay VND cơ bản duy trì ổn định, có thể tăng một số phân khúc, thời điểm hoặc đối với một số khách hàng.
DNVN - Theo Hội Môi giới bất động sản Việt Nam, tận dụng được các cơ hội từ chuyển đổi số sẽ làm gia tăng giá trị thương hiệu cho doanh nghiệp bất động sản. Ngược lại, nếu doanh nghiệp chậm chạp và không có chiến lược chuyển đổi số phù hợp sẽ bị tụt lại và có nguy cơ bị đào thải.
DNVN - Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), các tập đoàn đa quốc gia lẩn tránh khoảng 100-240 tỷ USD tiền thuế hàng năm của các quốc gia đang phát triển.
DNVN - Hội thảo Thuế tối thiểu toàn cầu và những vấn đề đặt ra với Việt Nam, sáng 14/6 nhận định: Quy tắc Thuế tối thiểu toàn cầu có hiệu lực vào đầu năm 2023 sẽ đặt Việt Nam trong bối cảnh mới về thu hút FDI.
DNVN - Trước những thách thức, rủi ro cũng như triển vọng phát triển kinh tế, ở kịch bản tích cực, kinh tế Việt Nam năm 2022 tăng trưởng quanh mức 6 - 6,5%. Với kịch bản tiêu cực GDP chỉ ở mức 4,5 - 5%.
DNVN - Khuyến nghị giải pháp về nguồn vốn cho doanh nghiệp bất động sản (BĐS) trong bối cảnh các tổ chức tín dụng bắt đầu thắt chặt cho vay, tại Toạ đàm “Kiểm soát nguồn vốn cho BĐS - Chính sách và tác động”, TS Cấn Văn Lực cho rằng doanh nghiệp cần linh hoạt huy động vốn và hướng tới minh bạch, chuyên nghiệp.
Theo số liệu báo cáo thị trường bất động sản (BĐS) của Bộ Xây dựng, trong quý I/2022 tỷ lệ phát hành trái phiếu của doanh nghiệp (DN) đầu tư kinh doanh BĐS vẫn dẫn đầu các nhóm ngành, nhưng thực tế thị trường này đang tiềm ẩn nhiều rủi ro.
DNVN - Tại “Hội nghị góp ý sửa đổi Luật Nhà ở - Luật Kinh doanh BĐS” chiều 28/4, các chuyên gia nhấn mạnh: Sửa đổi Luật Nhà ở - Luật Kinh doanh bất động sản cần những ý kiến đa chiều và chọn giải pháp “ít tệ nhất”.
DNVN - Đánh giá về thị trường vốn tại Việt Nam, TS Cấn Văn Lực, chuyên gia tài chính ngân hàng, thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tiền tệ quốc gia khuyến nghị cần giảm thiểu hiện tượng 4D để củng cố niềm tin, thu hút đầu tư.
Gần 1/3 trong gói hỗ trợ 350.000 tỷ đồng phục hồi phát triển kinh tế - xã hội sẽ dành cho đầu tư cơ sở hạ tầng, từ giao thông, y tế, nông nghiệp, chuyển đổi số….
DNVN - Chia sẻ với phóng viên Doanh nghiệp Việt Nam, TS Cấn Văn Lực, chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV, thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia dự báo thị trường ngoại hối có thể biến động biên độ lớn nếu căng thẳng Nga-Ukraine không dịu đi.
DNVN - Khuyến nghị về giải giảm thiểu tiêu cực tác động từ cuộc chiến Nga - Ukraina tới nền kinh tế Việt Nam, TS Cấn Văn Lực và và Nhóm tác giả Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV cho rằng, Chính phủ nên cân nhắc phương án duy trì hay thay thế Quỹ bình ổn giá xăng dầu.
DNVN - Có ít nhất 5 tác động chính đó là xuất khẩu hàng hóa sang Nga, Ukraina, Belarus khó khăn hơn nhiều do nhu cầu giảm; chi phí đầu vào (nguyên vật liệu, vận tải, lưu kho bãi…) tăng nhanh trong khi giá bán đầu ra chưa thể tăng tương ứng...
DNVN - Tại tọa đàm "Xung đột Nga - Ukraine: Giảm tác động và tìm kiếm cơ hội" chiều ngày 7/3, các chuyên gia kinh tế nhận định mâu thuẫn Nga - Ukraine tiếp tục leo thang khiến giá cả hàng hóa, nguyên liệu đầu vào đang bước vào đợt tăng giá mới. Điều này khiến lạm phát của Việt Nam phải chịu tới 4 áp lực.
Nghị quyết số 11/NQ-CP về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ đã được Chính phủ ban hành ngay trong tháng đầu tiên của năm 2022.
End of content
Không có tin nào tiếp theo