Tìm kiếm: cú-sốc-bên-ngoài
DNVN - Trước những thách thức, rủi ro cũng như triển vọng phát triển kinh tế, ở kịch bản tích cực, kinh tế Việt Nam năm 2022 tăng trưởng quanh mức 6 - 6,5%. Với kịch bản tiêu cực GDP chỉ ở mức 4,5 - 5%.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết, dù Việt Nam vẫn đang kiểm soát tốt COVID-19 song đây cũng là sự nhắc nhở về nguy cơ nền kinh tế có thể phải chịu ảnh hưởng và bị “tổn thương” lớn từ những “cú sốc” bên ngoài.
DNVN - Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu và kinh tế Việt Nam có sự chuyển đổi mạnh mẽ các chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng do đại dịch Covid-19, cộng đồng doanh nghiệp cần lựa chọn công thức, mô hình hay chiến lược kinh doanh nào để phù hợp với tình hình mới cũng như "sức khỏe" của chính doanh nghiệp?
DNVN – Trong nội dung bản báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2020 VEPR cho rằng Việt Nam nên thận trọng hơn để không trở thành sân sau của Trung Quốc và Hàn Quốc để xuất khẩu sang Mỹ. Bên cạnh đó cần rà soát lại các chinh sách ưu đãi về thuế khóa hay đất đai đối với FDI nhằm tạo ra môi trường bình đẳng hơn với các doanh nghiệp trong nước.
Khi “cơn bão” Covid-19 quét qua, cả nền kinh tế đều chịu ảnh hưởng nặng nề, nhưng mỗi ngành, mỗi lĩnh vực lại có mức độ ảnh hưởng khác nhau. Vì vậy, việc phục hồi nhanh hay chậm sau khi dịch kết thúc còn phụ thuộc vào chính sách và "sức đề kháng" của doanh nghiệp.
WB dự báo, năm nay kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng 4,9% do ảnh hưởng của dịch COVID-19, vẫn thuộc mức tăng trưởng cao nhất trong khu vực.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, đến nay, Việt Nam vẫn đang chủ động kiểm soát tốt dịch COVID-19.
DNVN - Sáng 1/4, phát biểu khai mạc phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3/2020, Thủ tướng nêu rõ cách ly xã hội không phải ngăn cấm giao thông, phong tỏa xã hội… Chúng ta vẫn phải duy trì hàng hoá lưu thông, sản xuất an toàn, nhất là hàng thiết yếu, vật tư y tế, hàng hoá xuất khẩu, đặc biệt xuất khẩu bằng đường biển, đường bộ vẫn bình thường.
Đến thời điểm này, nền kinh tế Việt Nam vẫn đứng vững trước các cú sốc bên ngoài. Dự báo, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam giảm còn khoảng 4,9% năm 2020.
Dịch Covid-19 bùng phát ở Trung Quốc, Hàn Quốc... đã tác động trực tiếp tới nền kinh tế Việt Nam. Một lần nữa, vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ cần được đặt ra.
DNVN - Việc Moody’s hạ triển vọng tín nhiệm của Việt Nam khiến Thủ tướng rất không hài lòng, yêu cầu kiểm điểm tập thể, cá nhân liên quan, làm rõ trách nhiệm để báo cáo Chính phủ và Thủ tướng...
DNVN - Ngày 18/12/2019, tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody’s Investors Service (“Moody’s”) thông báo về việc giữ nguyên xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam ở mức Ba3 đối với các khoản phát hành bằng đồng nội tệ và ngoại tệ và các khoản vay cao cấp không được bảo đảm, và điều chỉnh triển vọng xuống Tiêu cực.
"Bàn về doanh nghiệp Việt rất xúc động, nói tới doanh nghiệp Việt rất tự hào nhưng sức yếu quá, yếu đến mức ai yêu đất nước nói tới năng lực Việt đều muốn khóc".
DNVN - Tại Tọa đàm "Công bố Báo cáo Kinh tế Vĩ mô Quý I năm 2019" của Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) chiều 11/4, TS. Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng VEPR nhận định, với mức tăng trưởng đạt 6,79% của quý 1, mục tiêu tăng trưởng 6,6 - 6,8% của năm 2019 do Quốc hội đề ra là khả thi.
DNVN - Tiếp Trưởng Đại diện thường trú của Văn phòng Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tại Việt Nam, ông Jonathan Dunn, vào sáng 13/02 tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc bày tỏ mong muốn hợp tác với IMF về thống kê khu vực kinh tế phi chính thức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo