Tìm kiếm: doanh-nghiệp-rút-khỏi-thị-trường
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê, đại dịch COVID-19 đã tác động tiêu cực đến hoạt động của doanh nghiệp. Theo đó, có gần 120.000 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 17,8% so với năm 2020. Bình quân một tháng có gần 10.000 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.
Năm 2022 kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dự báo vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức trước diễn biến của dịch bệnh COVID-19. Doanh nghiệp đang dần hồi phục nhưng vẫn khó khăn nguồn lao động, tiếp cận nguồn vốn và các chính sách để phục hồi kinh tế.
Phát biểu kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2021, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu thực hiện thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh COVID-19 theo tinh thần quản lý rủi ro và đẩy mạnh phục hồi kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội….
DNVN - Đại dịch COVID-19 kéo dài đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình đăng ký doanh nghiệp 9 tháng đầu năm 2021. Trong đó, đáng chú ý là 90.300 doanh nghiệp rút khỏi thị trường - tăng 15,3% so với cùng kỳ năm 2020.
DNVN - Theo đánh giá của Cục Quản lý đăng kí kinh doanh, con số 6.441 doanh nghiệp cả nước rút lui khỏi thị trường trong tháng 8/2021 có thể chưa phản ánh số lượng chính xác cũng như thực tế khó khăn của doanh nghiệp.
DNVN - Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chi nhánh tại Cần Thơ cho thấy, chỉ trong vòng 3 tháng từ tháng 6 - 8/2021, có gần 10.000 doanh nghiệp (DN) tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phải rời khỏi thị trường. Doanh thu của hầu hết các DN trong quý 2/2021 đều giảm sút 40 - 50%.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) - Đào Minh Tú yêu cầu giảm lãi suất với những mức cụ thể ngay trong tháng 7 này để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn do dịch COVID-19.
Dịch COVID-19 trở lại vào cuối tháng 4 đã và đang tác động cực kỳ lớn tới tình hình sản xuất kinh doanh trong tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2021. Trong 5 tháng đầu năm có tới 59,8 nghìn doanh nghiệp ra khỏi thị trường, nhập siêu quay trở lại do doanh nghiệp trong nước nhập siêu tới 12,74 tỷ USD, CPI chịu áp lực bởi giá nguyên vật liệu và xăng dầu.
DNVN – Ngày 29/5, Tổng cục Thống kê đã công bố kết quả "Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2021". Theo kết quả của báo cáo, kết thúc 5 tháng đầu năm 2021, trung bình mỗi tháng có gần 12.000 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.
DNVN - Trong giai đoạn khó khăn do dịch bệnh, nhiều doanh nghiệp đã có bước chuyển đổi bất ngờ để thích ứng với thời cuộc. Một số doanh nghiệp đang tìm cho mình một hướng đi mới, sáng tạo thay đổi mô hình kinh doanh để cứu doanh nghiệp khỏi án tử do Covid-19 gây ra.
DNVN - Việc chuyển từ kinh doanh offline sang online, thực hiện chuyển đổi số là những phương án được rất nhiều chủ doanh nghiệp lựa chọn nhưng không phải ai cũng thành công đặc biệt là những doanh nghiệp đã quen với cách kinh doanh theo kiểu truyền thống, những doanh nghiệp đang bị thiệt hại nặng nề như du lịch, nhà hàng, khách sạn…
DNVN - Trong thời kỳ khó khăn, ngoài việc tập trung chăm sóc khách hàng và tạo sự khác biệt trong sản phẩm dịch vụ thì các hoạt động truyền thông nội bộ, hoạt động từ thiện, hoạt động CSR (trách nhiệm xã hội) sẽ là lựa chọn ưu tiên số một cho các doanh nghiệp ưu tiên truyền thông ở thời điểm hiện tại.
Trước sự khó khăn của thị trường như giao dịch giảm, nhiều doanh nghiệp bất động sản đóng cửa, các dự án ngừng trệ do vốn và pháp lý…, một số doanh nghiệp kích hoạt các giải pháp trong thời điểm “ngủ Đông” để gồng mình chống đỡ đại dịch Covid-19.
Trước tác động của đại dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp chọn cách “ngủ đông”. Nhưng cuối tuần qua, một tin vui là Bộ Tài chính báo cáo Chính phủ bổ sung thêm hoạt động kinh doanh bất động sản (BĐS) vào nhóm các ngành nghề được hỗ trợ từ gói tín dụng 250.000 tỷ đồng. Đây là cơ hội để thị trường BĐS giảm bớt các khó khăn trước mắt.
Xuất khẩu cá tra sang thị trường Mỹ đã vượt Trung Quốc - Hồng Kông trở thành thị trường lớn nhất của Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo