Tìm kiếm: gạo-Việt-Nam
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam từ cao hàng đầu thế giới đã đảo chiều giảm mạnh trong thời gian qua. Đây là áp lực và nỗi lo rất lớn đối với các doanh nghiệp ngành này.
DNVN - Hoạt động xuất khẩu gạo đang chịu áp lực cạnh tranh về giá. Các doanh nghiệp xuất khẩu và người sản xuất gạo phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, thích ứng các quy định về tiêu chuẩn chất lượng.
DNVN - Kinh tế tuần hoàn là xu hướng tất yếu để đạt được sự phát triển bền vững trong tương lai. Với nguồn phụ phẩm dồi dào từ ngành lúa gạo, Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để phát triển kinh tế tuần hoàn nông nghiệp.
Xuất khẩu gạo đang có nhiều thuận lợi, nhưng trong nước xuất hiện tình trạng cạnh tranh không lành mạnh về giá.
DNVN - Hoạt động sản xuất, xuất khẩu gạo và rau quả thời gian qua bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn những hạn chế, yếu kém cần tập trung tháo gỡ để những tháng cuối năm 2024 khởi sắc.
DNVN - Để bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia và thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục triển khai nhiều giải pháp, trong đó sẽ sớm ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 107 của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động xuất khẩu gạo...
Giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua chủ yếu là đi ngang. Tại nhiều địa phương, hoạt động giao dịch chậm. Bên cạnh đó, trên thị trường xuất khẩu, giá gạo xuất khẩu duy trì ổn định.
DNVN – Theo Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT), hiện nay, lúa của người nông dân được tiêu thụ thông qua 3 kênh chính: nông dân bán lúa trực tiếp cho doanh nghiệp (DN), chiếm 12,1% sản lượng lúa; thông qua hợp tác xã (HTX) chiếm 37,5% và qua thương lái chiếm 49,5%.
DNVN - Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong quý 1/2024 tiếp tục ở mức cao. Philippines dự kiến sẽ nhập khẩu 3,8 đến 3,9 triệu tấn gạo trong năm 2024, tiếp tục là quốc gia nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới.
DNVN - Theo ông Trần Trương Tấn Tài - Giám đốc Công ty TNHH Lúa gạo Việt Nam, các quốc gia như Thái Lan đều xây dựng được thương hiệu chung cho gạo, trong khi Việt Nam chưa làm được điều này bởi doanh nghiệp đều "mạnh ai nấy làm", ít chia sẻ với nhau về tình hình thị trường.
3 tháng đầu năm 2024 đánh dấu sự vươn lên của Việt Nam bởi lần đầu tiên chạm ngưỡng quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất vào thị trường Singapore trong giai đoạn gần đây.
DNVN - Nhằm thực hiện hiệu quả Đề án một triệu ha lúa chất lượng cao (CLC), phát thải thấp, Bộ NN&PNTT xây dựng kế hoạch đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực cho các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp, hộ nông dân và các đối tượng liên quan tham gia trong chuỗi ngành hàng lúa gạo CLC, giảm phát thải đến năm 2030.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Philipines, trong bối cảnh phụ thuộc khá lớn vào nguồn cung gạo từ Việt Nam nên Chính phủ Philipines đang tìm cách giảm sự phụ thuộc này thông qua việc đa dạng hóa nguồn cung, tìm đến những nhà cung ứng gạo tiềm năng khác Việt Nam mà trước đây họ cho rằng không có lợi thế.
DNVN - Tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản trong 3 tháng đầu năm 2024 ước đạt 13,53 tỷ USD, tăng 21,8% so với cùng kỳ năm trước. Với kết quả này, toàn ngành nông lâm ngư nghiệp xuất siêu 3,36 tỷ USD trong quý đầu tiên của năm 2024, tăng tới 96,5% so với cùng kỳ năm ngoái...
Hiện nay, gạo thơm ST24 và ST25 đang được quảng bá tại thị trường tại Bỉ và EU, nhưng do chủng gạo này chưa được hưởng ưu đãi theo khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) nên phải cạnh tranh hạn ngạch thuế quan chung với các nước...
End of content
Không có tin nào tiếp theo