Tìm kiếm: hoi-nhap
Thế hệ doanh nhân Việt Nam đang có những nền tảng quý để khẳng định vị thế không chỉ trong nước mà đã vươn ra toàn cầu. Cùng với cải thiện môi trường kinh doanh, nếu tin tưởng giao DN tư nhân làm các dự án lớn có thể rút ngắn thời gian thực hiện, thích ứng tốt trong bối cảnh hội nhập.
Lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh trực tiếp lắng nghe, giải quyết, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc của các doanh nghiệp, doanh nhân; đồng thời thông tin đến cộng đồng doanh nghiệp về chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 và những năm tiếp theo của tỉnh Quảng Ninh.
Gia tăng giá trị xuất khẩu (XK) tại các thị trường mới là kỳ vọng lớn mà Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mang lại cho ngành dệt may. Tuy nhiên, để khai thác cơ hội này, doanh nghiệp (DN) cần một cơ chế tự chứng nhận xuất xứ thông thoáng hơn.
Ghi nhận đóng góp tích cực của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trong việc hoàn thành chỉ tiêu xuất khẩu trong năm 2018, với tổng giá trị xuất khẩu đạt 243,5 tỷ USD, tăng 13,2% so với 2017, Bộ Công Thương tiếp tục xét chọn và vinh danh các doanh nghiệp có đóng góp lớn cho xuất khẩu trong năm qua.
Kim ngạch xuất khẩu (XK) rau quả Việt Nam sang thị trường Trung Quốc lần đầu tiên sụt giảm sau nhiều năm liên tục tăng trưởng. Nguyên nhân được cho là do nước này mạnh tay kiểm soát nhập khẩu tiểu ngạch.
Theo Bộ NN&PTNT, lũy kế 4 tháng, tổng kim ngạch xuất khẩu (XK) nông lâm thủy sản (NLS) ước đạt 12,4 tỷ USD, chỉ tương đương so với cùng kỳ, tuy nhiên giá trị xuất siêu của nhóm mặt hàng này vẫn đạt khoảng 2,7 tỷ USD.
Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh tại phiên hiến kế về DN và CPTPP với chủ đề “Chủ động và khai thác có hiệu quả CPTPP để phát triển bứt phá” trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2019, ngày 2/5.
Xuất khẩu tôm sang thị trường Nhật Bản đã có những dấu hiệu khả quan kể từ đầu năm nay.
Theo Sở Công Thương tỉnh Đồng Nai, 4 tháng đầu năm nay, địa phương này đã xuất khẩu nguyên phụ liệu ngành dệt may, da giày đạt 140 triệu USD, tăng gần 22% so với cùng kỳ năm trước.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được thiết lập để trở thành hiệp định thương mại biến đổi nhất trong nhiều thập kỷ. Điều làm cho FTA này trở nên quan trọng là bản chất sâu sắc, đan xen của các cam kết phản ánh chính xác hơn cách thức kinh doanh được tiến hành ngày nay.
Đó là khẳng định của ông Mai Đức Chính, nguyên Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam, tại buổi báo cáo chuyên đề "Thời cơ và thách thức đối với lao động và Công đoàn (CĐ) khi Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)" do LĐLĐ TP HCM tổ chức sáng 25/4.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực đến nay đã hơn 3 tháng (ngày 14/01/2019), nhưng xem ra các doanh nghiệp chỉ tận dụng được rất ít những cơ hội từ Hiệp định.
Chiều 26/4/2019, dưới sự chứng kiến của ông Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Khắc Cường, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường đã trao Nghị định thư về yêu cầu thú y và sức khỏe cộng đồng đối với các sản phẩm sữa của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc cho Ngài Hùng Ba.
Tổng trị giá xuất nhập khẩu của doanh nghiệp FDI trong nửa đầu tháng 4/2019 đạt 12,37 tỷ USD, giảm 14% so với nửa cuối tháng 3/2019.
Tập đoàn của vị tỷ phú giàu thứ hai Thái Lan đặt mục tiêu đạt 15% doanh thu từ Việt Nam nhờ lợi thế ký kết Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
End of content
Không có tin nào tiếp theo