Tìm kiếm: nghệ-nhân-dân-gian
Chiều 10/12, tại thủ đô New Delhi, Ấn Độ đã diễn ra Hội thảo truyền thông văn hóa Việt Nam - Ấn Độ.
Cúng Rằm tháng 7 hay lễ Vu Lan vốn là một nét đẹp văn hoá của dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay. Theo nghệ nhân ẩm thực dân gian Ánh Tuyết, thay vì mâm cao cỗ đầy, mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 chỉ nên "tuỳ tiền biện lễ", quan trọng nhất là lòng thành.
Dân ca ví, giặm được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại cuối năm vừa rồi hẳn là niềm tự hào của hàng triệu con dân hai xứ Nghệ - Tĩnh. Nhưng những thế hệ nghệ nhân có công lưu giữ hồn cốt ví, giặm đang sống và hát ra sao? Đó là những nông dân chân lấm tay bùn, là người bán quán, là cô giáo ngày ngày đứng trên bục giảng. Ví, giặm chưa từng đem lại cho họ bát cơm, manh áo.
Việc UNESCO công nhận Ví, Giặm Nghệ Tĩnh di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là niềm tự hào của Đảng bộ và nhân dân Nghệ An, Hà Tĩnh.
“…Dáng em xinh như đóa hoa tươi, miệng em cười mịn màng như hoa ở trên đồi… hớ… hớ… hấy!”, nghệ sĩ Đức Dậu (Đoàn nhạc gõ Phù Đổng, TPHCM) vừa gẩy đàn vừa hát. Ở cái tuổi sắp sửa lục tuần, ông vẫn giữ được nét duyên dáng, say sưa như chàng trai Raglai tuổi đôi mươi mang đàn Goong - tên gọi khác của đàn Chapi - hát bài ca tình yêu, tặng nàng sơn nữ.
Hát ví, dặm đã quen thuộc với công chúng khi đi vào văn chương, nghệ thuật. Ai mà chẳng từng nghe: “Giữa Mạc Tư Khoa/ Rừng dương như trầm lặng/ Mà nghe câu dặm/ Rằng hết giận rồi thương…” hay “Chuyện kể rằng Bác đòi nghe câu ví/ Nhớ làng Sen từ thuở ấu thơ”. Những câu hát dân gian đặc sắc của xứ Nghệ đang tiến gần đến ngày được công nhận di sản văn hóa phi vật thể - cách hữu hiệu góp phần bảo vệ gìn giữ, tránh biến đổi, thất truyền
Vào ngày ông Công - ông Táo 23 tháng Chạp (tức ngày 3/2/2013), lần đầu tiên người dân làng gốm Bát Tràng, Gia Lâm (Hà Nội) tổ chức lễ rước biểu tượng ông đầu rau cao 1,2m, cá chép dài 3,5m và 12 mâm sản vật từ làng gốm Bát Tràng tới trung tâm Thủ đô.
End of content
Không có tin nào tiếp theo