Tìm kiếm: sản-phẩm-mây
Tháng 8, các tổ chức được ủy quyền đã cấp trên 7.200 bộ C/O mẫu EUR.1 cho hàng hóa Việt Nam đi châu Âu với kim ngạch 277 triệu USD. Các mặt hàng được cấp C/O mẫu EUR.1 chủ yếu là giày dép, thủy sản, nhựa và các sản phẩm nhựa, cà phê, hàng dệt may... Thị trường nhập khẩu chủ yếu là Bỉ, Đức, Hà Lan, Pháp, Anh.
Đã có 7.200 bộ C/O được cấp trong tháng đầu tiên tận dụng ưu đãi từ Hiệp định EVFTA. Tối đa hóa lợi ích từ việc giảm thuế ưu đãi bằng tuân thủ quy tắc xuất xứ là điều rất cần với các nhà xuất khẩu Việt Nam trong lúc này.
Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ ngày 1/8 đã tạo cơ hội lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu.
Tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản 6 tháng đầu năm 2020 đạt 18,81 tỷ USD, nhập khẩu khoảng 14,3 tỷ USD. Thặng dư thương mại toàn ngành trong nửa đầu năm đạt 4,5 tỷ USD, tăng 339 triệu USD so với cùng kỳ năm ngoái.
Thông thường sau Tết Nguyên đán, HTX mây tre đan Bao La (Quảng Phú, Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế) đã nhận được 4-5 hợp đồng đặt hàng xuất khẩu sang Trung Quốc, Nhật Bản... Nhưng năm nay, đến thời điểm này, HTX vẫn chưa nhận được đơn đặt hàng nào từ các đối tác.
Kim ngạch xuất khẩu nhóm sản phẩm mây tre tăng trưởng mạnh tới 44,4% trong năm 2019 vừa qua, tuy nhiên mới chỉ đạt con số 474 triệu USD, chưa được một nửa so với mục tiêu cho năm 2020 đề ra từ cách đây 10 năm.
HTX Mây tre đan Vân Sơn (xã Kim Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình) đã có những hoạt động tích cực cải thiện điều kiện làm việc, giúp bảo đảm an toàn cho người lao động để đưa thương hiệu vươn xa.
Môi trường luôn là “bài toán” khó trong nghề đan mỹ nghệ, tuy nhiên, HTX Mây nhựa đan cao cấp Tám Vụ (xã Ngọc Châu, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) đang giải quyết tốt vấn đề nhờ áp dụng công nghệ mới và tay nghề cao.
Ngành thủ công mỹ nghệ sẽ phải đối mặt với những thách thức trong việc đáp ứng quy tắc xuất xứ và các thủ tục chứng nhận xuất xứ cũng như các cam kết về lao động và môi trường.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được đánh giá là 'cơ hội vàng' để mở cửa thị trường đối với ngành thủ công mỹ nghệ của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung với thuế xuất về 0% khi Hiệp định có hiệu lực.
6 tháng đầu năm 2019, cùng với các hoạt động đẩy mạnh tiêu thụ nông sản tại thị trường nội địa, Bộ NN&PTNT đã triển khai hàng loạt giải pháp tháo gỡ, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản.
Doanh nghiệp xuất khẩu các mặt hàng làm từ lục bình, mây, tre, cói, thảm... sản xuất không xuể nhưng lợi nhuận còn khiêm tốn.
Theo Bộ NN&PTNT, tháng 5/2019, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông lâm thuỷ sản ước đạt 3,62 tỷ USD. Lũy kế 5 tháng, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt gần 16,1 tỷ USD, tăng 1,2% so với cùng kỳ năm 2018.
Theo Bộ NN&PTNT, lũy kế 4 tháng, tổng kim ngạch xuất khẩu (XK) nông lâm thủy sản (NLS) ước đạt 12,4 tỷ USD, chỉ tương đương so với cùng kỳ, tuy nhiên giá trị xuất siêu của nhóm mặt hàng này vẫn đạt khoảng 2,7 tỷ USD.
DNVN - Trong những năm gần đây, cộng đồng doanh nghiệp Australia ngày càng quan tâm nhiều tới thị trường Việt Nam và ngược lại. Riêng trong lĩnh vực bán lẻ, giới chuyên gia cho rằng, các doanh nghiệp Việt Nam cần lưu tâm đến cả giải pháp chung và giải pháp cụ thể để có thể tiếp cận được hệ thống bán lẻ của Australia một cách hiệu quả.
End of content
Không có tin nào tiếp theo