Tìm kiếm: thuế-tiêu-thụ-đặc--biệt
DNVN - Bà Nguyễn Minh Thảo - Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương cho rằng, nếu tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với sản phẩm đồ uống theo Dự thảo Luật thuế TTĐB (sửa đổi) sẽ kéo theo 24 ngành nghề liên quan bị giảm doanh thu.
Trong bối cảnh thị trường ô tô ảm đạm, các nhà máy sản xuất xe tại Việt Nam buộc phải hạ thấp công suất, xuống chỉ còn 40% sản lượng tối đa có thể đáp ứng.
DNVN - Theo bà Bùi Thị Việt Lâm - Đại diện Quốc gia, Hội đồng kinh doanh Mỹ - ASEAN, Việt Nam cần tham khảo kinh nghiệm quốc tế để để áp dụng tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống một cách hài hòa, hợp lý, tránh tăng thuế cao gây sốc thị trường, ảnh hưởng nghiêm trọng tới doanh nghiệp, kinh tế - xã hội đất nước.
DNVN - Việc đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia liên tục trong những năm tiếp theo, đến năm 2030 với mức thuế lên đến 90%-100% thực sự là cú sốc. Doanh nghiệp không nhìn thấy triển vọng phục hồi sáng sủa trong những năm tới, có thể phải đóng cửa, gây tổn thất lớn đến việc làm, ảnh hưởng đến an sinh xã hội.
DNVN - Theo TS Cấn Văn Lực, dự thảo Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) cần làm rõ cơ sở khoa học, thực tiễn, kinh nghiệm quốc tế và đặc thù của Việt Nam khi đưa vào danh sách các mặt hàng chịu thuế. Đánh giá tác động đa chiều, cả trước mắt và lâu dài đối với dự luật này.
DNVN - Theo VCCI, việc bổ sung nước giải khát có đường là đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ có tác động rất nghiêm trọng tới sự phát triển của doanh nghiệp ngành hàng này.
DNVN - TS Nguyễn Minh Thảo - Trưởng Ban Nghiên cứu môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương cho rằng, đánh giá tác động đối với doanh nghiệp của Dự thảo luật thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi còn sơ sài.
DNVN - Chia sẻ tại tọa đàm “Môi trường chính sách thuế tại Việt Nam: Thực trạng và kinh nghiệm quốc tế”, sáng ngày 24/7, TS Nguyễn Quốc Việt - Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cho rằng, tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) không phải là giải pháp phù hợp để tăng thu ngân sách. Cần thay đổi tư duy về chính sách thuế này.
Bộ Tài chính đề xuất giảm 50% lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước được cho là một “cú hích” đối với thị trường xe ô tô trong nước.
DNVN - Các doanh nghiệp và chuyên gia băn khoăn, sản phẩm có đường không chỉ có nước giải khát nhưng tại sao chỉ áp dụng với nước giải khát có đường? Không công bằng khi đưa nước giải khát có đường vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) và việc áp thuế với mặt hàng này là không phù hợp...
DNVN - Vừa qua, Bộ Tài chính để xuất bổ sung đồ uống có đường vào danh mục sản phẩm chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), tuy nhiên còn nhiều bất đồng xung quanh dự thảo này. Theo tính toán, việc áp thuế TTĐB lên đồ uống có thể gây thiệt hại 880,4 tỷ đồng cho nên kinh tế, ảnh hưởng đến 21 ngành hàng và hơn 300.000 hộ gia đình.
Trong bối cảnh tổng cầu yếu, các chuyên gia cho rằng, Nhà nước cần theo dõi sát sức khỏe doanh nghiệp, nhận diện đúng những rủi ro để hỗ trợ doanh nghiệp hiệu quả.
DNVN - Theo Hiệp hội Bia - Rượu, Nước giải khát Việt Nam (VBA), trong hai tuần qua, VBA nhận được khá nhiều phản hồi và trao đổi từ cộng đồng doanh nghiệp đồ uống về một số nội dung cũng là những mối quan ngại lớn nhất đối với Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).
Thay vì đến hết tháng 6/2024, chính sách giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) sẽ được kéo dài hết năm 2024.
Kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm ước đạt 188,97 tỷ USD, tăng 13,8% so với cùng kỳ. Nông sản tiếp tục là điểm sáng về tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khi tăng 18,8%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo