Tìm kiếm: Hoàng-cung
Có thể nói đây chính là cây gỗ đắt đỏ bậc nhất trên thế giới, từ thuở xa xưa chỉ được giới hoàng gia sử dụng độc quyền.
DNVN - Các bữa ăn dành cho hoàng đế trong lịch sử Trung Quốc không chỉ tinh xảo về mặt chế biến mà còn là một biểu tượng của quyền lực và sự xa hoa. Những nguyên liệu hiếm có nhất được tuyển chọn để tạo ra hàng trăm món ăn, và người đầu bếp được giao trọng trách chế biến phải là bậc thầy xuất sắc nhất thiên hạ.
Tử Cấm Thành có diện tích rộng lớn nhưng bên trong lại không có bất cứ bóng cây xanh nào. Dù các chuyên gia đã lý giải điều này, nhưng sự thực vẫn còn là ẩn số.
Nhiều khi cất công đi tìm kho báu cả đời người cũng không thấy, nhưng đôi lúc nó ở ngay trước mặt mà ít ai hay, câu chuyện dưới đây là một ví dụ.
Sau khi tỷ tỷ qua đời, muội muội thay tỷ tỷ tiến cung hầu hạ Hoàng thượng. Tuy nhiên, sau khi nàng qua đời còn được Hoàng thượng truy tặng thụy hiệu là Ôn Hi, cũng là chuyện độc nhất vô nhị trong lịch sử.
Lịch sử các triều đại phong kiến Trung Quốc, từng chứng kiến một vị Hoàng đế nát rượu với sở thích từ quái đản đến mức kinh dị khi say….
Suốt 500 năm bị giam cầm dưới chân núi Ngũ Hành Sơn, không một ai ngó ngàng đến, chỉ có một đứa trẻ chạy tới mang trái đào đưa cho Tôn Ngộ Không.
Các bữa ăn của hoàng đế Trung Quốc cổ đại thường được làm từ nguyên liệu quý hiếm, người nấu nhất định phải giỏi nhất thiên hạ, mỗi bữa có tới hàng trăm món ăn được bầy sẵn trên bàn tiệc.
Bí ẩn về Tử Cấm Thành vẫn còn có vô vàn, và sự thật về những chiếc giếng là điều gây rùng mình hơn cả.
Lên ngôi năm 13 tuổi, Tần Thủy Hoàng là một trong những hoàng đế nổi tiếng nhất ở Trung Quốc thời phong kiến. Ông là một trong những "thiên cổ nhất đế" của lịch sử phong kiến Trung Hoa.
Nói đến Tử Cấm Thành, mọi người sẽ quen thuộc, vì Tử Cấm Thành là một công trình rất nổi tiếng trong lịch sử và văn hóa của Trung Quốc, có rất nhiều hoàng đế đã từng sống ở đây, nên bất cứ khi nào nói đến Tử Cấm Thành, nhiều người sẽ thảo luận về một số điều kỳ lạ trong Tử Cấm Thành.
Hàng năm mỗi khi mùa mưa tới, nhiều nơi ở trung tâm Bắc Kinh, Trung Quốc rơi vào tình trạng ngập úng nặng. Nhưng riêng Tử Cấm Thành hay còn gọi là Cố Cung - điểm du lịch nổi tiếng gần 600 năm tuổi ở Bắc Kinh, chưa bao giờ bị ngập lụt.
“Chim không ị” thường được miêu tả là những nơi đất cằn cỗi. Tuy nhiên, ở những nơi quý giá về phong thủy như Tử Cấm Thành, hiện tượng “chim không ị” cũng tồn tại.
Việc giấu ké đầu ngựa trong đế giày của các thái giám là minh chứng cho thấy, đôi khi, để sống sót trong những hoàn cảnh khắc nghiệt, con người phải sử dụng những phương pháp tự vệ độc đáo. Dù có bị coi thường, họ vẫn luôn cố gắng giữ vững bản thân trước mọi hiểm nguy trong chốn hoàng cung.
Tân Hoàng đế lên ngôi, hậu cung phải nhường chỗ cho người mới. Vậy vấn đề là, số phi tần trong hậu cung cũ sẽ ra sao sau khi Hoàng đế băng hà.
End of content
Không có tin nào tiếp theo