Tìm kiếm: Vụ-trưởng-Vụ-Thị-trường-châu-Âu
DNVN - Sau 4 năm thực hiện Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), thương mại song phương đã đạt những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với các thách thức ngày càng gia tăng từ các rào cản phi thuế quan đến tiêu chuẩn khắt khe của EU.
Mặc dù có nhiều cơ hội để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu thông qua việc cung ứng sản phẩm, linh kiện cho tập đoàn nước ngoài lớn đang đầu tư tại Việt Nam, nhưng thực tế cho thấy vẫn chưa nhiều doanh nghiệp Việt Nam tận dụng được cơ hội này.
Doanh nghiệp Việt ngày càng định vị vị trí trên thị trường thương mại điện tử xuyên biên giới, tuy nhiên, để gia tăng xuất khẩu, cần khắc phục nhiều điểm yếu cố hữu.
Khu gian hàng quảng bá cà phê Việt đã kết nối mặt hàng xuất khấu chủ lục này tới khách tham quan trong đó có những nhà mua hàng lớn nhất thế giới.
DNVN - Chiến lược "từ trang trại đến bàn ăn", cơ chế điều chỉnh carbon qua biên giới (CBAM), quy định về sản phẩm chống phá rừng EUDR là những quy định, chiến lược tiêu chuẩn mới của Liên minh châu Âu (EU) liên quan đến lĩnh vực có thế mạnh của địa bàn Tây Nguyên, đòi hỏi phải có giải pháp thích ứng.
Theo xếp hạng của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam hiện đứng thứ 64/160 nước về mức độ phát triển logistics. Đặc biệt, Việt Nam cũng lọt vào Top 10 thị trường logistics mới nổi và dự báo tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm giai đoạn 2022 – 2027 đạt 5,5%.
DNVN - Việc hiệp định thương mại tự do song phương Việt Nam - Vương quốc Anh UKVFTA có hiệu lực vào tháng 5/2021 và mới đây quốc gia này chính thức ký gia nhập CPTPP được coi là động lực mạnh mẽ thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư giữa hai bên.
DNVN - Thị trường Á - Âu được coi là thị trường xuất khẩu tiềm năng với rất nhiều dư địa hợp tác. Theo đó, doanh nghiệp kiến nghị cơ quan quản lý có chính sách khuyến khích đầu tư, xúc tiến thương mại trên quy mô lớn, tháo gỡ những rào cản để hoạt động thương mại song phương, đa phương được phát triển.
DNVN - Việc các chuỗi bán lẻ lớn quốc tế chọn Việt Nam là địa điểm chiến lược toàn cầu trong chuỗi cung ứng được coi là cơ hội lớn nhưng cũng là thách thức không nhỏ với các doanh nghiệp Việt khi họ mua các giá trị bền vững.
Theo các chuyên gia kinh tế, doanh nghiệp nông sản, thực phẩm chế biến Việt Nam muốn vào hệ thống phân phối nước ngoài cần tuân thủ các yêu cầu về môi trường và chất lượng.
DNVN - Việc các thị trường xuất khẩu trọng điểm ngày càng khắt khe hơn với những tiêu chuẩn mới về xanh hóa chuỗi sản xuất và cung ứng, các tiêu chí phát triển bền vững, sản xuất tuần hoàn… đã và đang đặt ra những thách thức chưa từng có tiền lệ cho doanh nghiệp xuất khẩu nhóm ngành thời trang, đồ gia dụng trong nước.
DNVN – Kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản Việt Nam được dự báo vẫn sẽ vượt qua con số 50 tỷ USD trong năm. Tuy nhiên, việc các thị trường nhập khẩu trọng yếu liên tục bổ sung quy định, luật lệ mới sẽ là rào cản, thách thức không nhỏ với các doanh nghiệp.
DNVN - Nhiều tập đoàn lớn như Aeon, Uniqlo, Walmart, Amazon, Boeing, IKEA… sẽ tới TP Hồ Chí Minh tham dự chuỗi sự kiện “Kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế” – Viet Nam International Sourcing 2023 diễn ra từ ngày 13-15/9 tới nhằm mua hàng, tìm kiếm cơ hội hợp tác…
DNVN - Dự kiến, từ 13 – 15/9 tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương chủ trì tổ chức “Triển lãm kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế năm 2023 (Sourcing Viet Nam 2023)”. Đây là cơ hội tốt để các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam mở rộng tìm kiếm bạn hàng quốc tế.
DNVN - Chia sẻ kinh nghiệm đưa sản phẩm địa phương ra thị trường quốc tế, CEO Công ty CP Dh Food cho biết, doanh nghiệp (DN) nên làm chuẩn ngay từ đầu. Đây là nền tảng để phát triển lâu dài bởi nếu không cơ hội sẽ đi qua...
End of content
Không có tin nào tiếp theo