Tìm kiếm: trái-cây-của-Việt-Nam
DNVN - Ông Trần Anh Hùng - Giám đốc Trung tâm Quy hoạch 2, Viện Quy hoạch Phát triển và Thiết kế nông nghiệp khuyến nghị, đối với thị trường trong nước cần hình thành sàn giao dịch sản phẩm cây ăn quả. Đồng thời thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại để người tiêu dùng trong nước có đủ thông tin về sản phẩm.
DNVN - Ông Đặng Phúc Nguyên - Tổng thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam cho biết, năm 2024, dự kiến kim ngạch rau quả xuất khẩu của Việt Nam sẽ khoảng 7,5 tỷ USD. Riêng Trung Quốc sẽ đạt trên 5 tỷ USD, chiếm khoảng 70% khối lượng.
Thời điểm này, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa đang quyết tâm thúc đẩy đà tăng trưởng, tận dụng tối đa lợi thế về thị trường, nhất là các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
DNVN - Lần đầu tiên, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu trái cây hàng đầu của Việt Nam đã mang đến Bắc Kinh, Trung Quốc sự tinh túy của "tứ quý mỹ vị" trong khuôn khổ Lễ hội trái cây Việt Nam, diễn ra ngày 29/9.
Chiều 12/4, tại Lào Cai, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ Việt Nam tại nước ngoài tháng 3/2024 với chủ đề “Xúc tiến thương mại thúc đẩy thương mại biên giới”.
Có sản lượng lớn nhất thế giới nhưng Trung Quốc vẫn phải nhập khẩu loại quả này từ Việt Nam.
Đây là một loại quả rất quý hiếm và độc đáo của miền Tây Nam Bộ. Người dân miền Tây đều biết đến loại quả này, tuy nhiên không phải ai cũng biết cách ăn và cũng tìm mua được do sự hiếm có của nó.
Gần 20 tấn quả vải tươi được vận chuyển theo đường biển đã nhập khẩu thành công, chính thức được phân phối, bày bán tại một số hệ thống siêu thị của Hoa Kỳ.
DNVN - Xuất khẩu vải, nhãn sang Thái Lan có nhiều yếu tố thuận lợi nhưng cũng không ít khó khăn. Do đó, các doanh nghiệp (DN) nên tập trung vào phân khúc trung bình khá đối với các sản phẩm có chỉ dẫn địa lý chất lượng cao. Còn các sản phẩm đại trà chưa có chỉ dẫn địa lý thì có thể tập trung vào phân khúc bình dân.
Theo tin từ Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA), tình hình xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc đang tăng cao.
Mặc dù trải qua giai đoạn 2 năm ứng phó với dịch bệnh COVID-19, ngành hàng rau quả của Việt Nam vẫn giữ vững vị trí xuất khẩu ra các thị trường thế giới.
DNVN - Tại “Hội nghị Thúc đẩy giao thương nông sản, thủy sản Việt - Trung trong bối cảnh mới”, sáng 14/2, ông Hồ Tiến Thiệu - Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn đề nghị, tăng cường trao đổi, đàm phán, sớm ký kết Nghị định thư về kiểm dịch thực vật đối với các loại hoa quả, nông sản còn lại của Việt Nam.
DNVN - Ông Nguyễn Quốc Toản, Cục trưởng Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, để thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu nông sản Việt năm 2023, cần khơi thông mọi động lực của thể chế và tăng trưởng bền vững.
Việt Nam vốn là một nước được thiên nhiên ưu đãi để phát triển đa dạng hoa trái. Tuy nhiên, chỉ số lượng chưa đủ mà cần tập trung vào chất lượng để nâng tầm nông sản Việt.
Việt Nam và Thái Lan đang hướng đến mục tiêu 25 tỷ USD thương mại 2 chiều vào năm 2025. Đây là lý do DN Việt Nam “chạy đua” thâm nhập thị trường nước sở tại. Để làm được điều này, đòi hỏi phải gỡ điểm nghẽn để hàng Việt đủ sức “so găng” với hàng Thái.
End of content
Không có tin nào tiếp theo