Tìm kiếm: Bỏ-phiếu-tín-nhiệm
Sáng 11/12, tại Hà Nội đã khai mạc Phiên họp thứ 13, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII.
Ngày 9/12, Đại Hội đồng Liên hợp quốc chọn là Ngày quốc tế phòng chống tham nhũng. Tại Việt Nam, Luật Phòng, chống tham nhũng vừa được sửa đổi, bổ sung 20 điều, có nhiều quy định mới nhằm tăng cường công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình.
Đừng sợ người ta sẽ không bỏ phiếu tín nhiệm mình vì mình không hoàn thành việc này, việc kia...
Hội đồng nhân dân Thành phố đã thống nhất, thông qua 11 nghị quyết, trong đó có 7 nghị quyết thường kỳ và 4 nghị quyết chuyên đề.
“Tôi rất cảm động và cảm nhận toàn dân đang bàn việc nước” - Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nói như thế trong cuộc tiếp xúc cử tri ngày 1-12. Tại đó, rất đông cử tri đề cập những vấn đề tầm vĩ mô quốc gia.
Tiếp xúc cử tri, Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị cho hay, lấy phiếu tín nhiệm là biện pháp đề cao trách nhiệm cán bộ, cá nhân người đứng đầu. Việc này cũng sẽ khắc phục được nhiều vấn đề như trả lời chất vấn còn né tránh, đùn đẩy.
Kỳ họp thứ 4 đã thành công tốt đẹp, Quốc hội hoàn thành toàn bộ chương trình làm việc đề ra.
Cuối cùng, Quốc hội đã làm được việc mà đáng ra phải làm từ 11 năm trước, bằng việc thông qua Nghị quyết, quy định cụ thể về lấy phiếu tín nhiệm chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn hằng năm, bắt đầu từ năm 2013.
Sáng 21/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn với đa số phiếu tán thành.
Sáng 10-11, Quốc hội đã thảo luận dự thảo nghị quyết việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn.
Sáng 10/11, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự thảo nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn.
Các đồng chí nguyên là cán bộ cao cấp đã phát biểu ý kiến việc tiếp tục triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 4.
Quyền hạn của Chủ tịch nước được mở rộng hơn về việc phong hàm, phong cấp sĩ quan cấp cao; quyền bãi bỏ văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ...
Đây sẽ là thước đo tín nhiệm với những người giữ chức vụ quan trọng trong bộ máy Nhà nước.
Những động thái trên chính trường trong thời gian vừa qua đã cho thấy khả năng Hy Lạp phải rời khỏi Eurozone ngày càng gia tăng. Theo các nhà phân tích Citigroup, xác suất cho sự rút lui của Hy Lạp khỏi Eurozone hiện đã lên đến 75%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo