Tìm kiếm: CPi
DNVN - Theo dự báo của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Việt Nam đã đạt được những kết quả kinh tế - xã hội quan trọng trong 6 tháng đầu năm. Dự báo, tăng trưởng GDP có thể đạt 6,95% trong năm 2024.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, thu nhập bình quân của người lao động trong 6 tháng đầu năm nay đạt 7,5 triệu đồng/tháng, tăng 7,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tại Họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 6/7, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cho biết: Tăng trưởng GDP quý II/2024 đã phục hồi mạnh, vượt kịch bản. Trong quý III/2024, Việt Nam sẽ nỗ lực tăng trưởng khoảng 6,5 - 7% và đạt cao hơn trong quý IV/2024; lạm phát giữ ở mức cho phép dưới 4,5%.
Thực tế cho thấy, dường như một quy luật lâu nay, ngay khi Nhà nước có chủ trương về chính sách tăng lương, giá cả hàng hóa sẽ rục rịch tăng. Và liệu điều đó có đang xảy ra?
Tổng cục Thống kê đánh giá, tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong quý II và 6 tháng đầu năm tích cực, đặt trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế thế giới có xu hướng tốt dần lên.
Để việc tăng lương thực sự có ý nghĩa tích cực trong đời sống, Bộ Tài chính cũng đã có các kịch bản kiềm chế lạm phát và tránh việc tăng giá bất hợp lý.
Chính phủ giao Bộ Nội vụ, Tài chính, Lao động – Thương binh và Xã hội triển khai kịp thời cải cách chính sách tiền lương theo lộ trình, bước đi phù hợp, hiệu quả.
DNVN - Theo Báo cáo cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 5/2024 của Ngân hàng Thế giới (WB) công bố ngày 19/6, cam kết vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đối với Việt Nam đạt 11,07 tỷ USD tính đến cuối tháng 5. Con số này cao hơn 2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện về việc tập trung triển khai đồng bộ, quyết liệt, có hiệu quả các giải pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm.
Theo TS Nguyễn Trí Hiếu, Chuyên gia kinh tế tài chính, ước tính hiện có khoảng 400 - 500 tấn vàng được găm giữ ở trong dân và không được đưa vào nền kinh tế. Đây là một sự lãng phí. Người dân cần thay đổi thói quen mua và tích trữ vàng, chuyển đổi vàng sang công cụ đầu tư khác có lợi cho bản thân và nền kinh tế.
DNVN - Theo chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh, năm 2024, chính sách tiền tệ nói chung, chính sách lãi suất nói riêng cần tiếp tục điều hành theo hướng nới lỏng nhằm góp phần đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, chính sách này cần thận trọng và linh hoạt nhằm ứng phó với những biến động khó lường từ kinh tế thế giới.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 82/NQ-CP ngày 5/6/2024 phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5 năm 2024, trong đó yêu cầu nghiên cứu các gói chính sách với quy mô đủ lớn, phù hợp, khả thi để hỗ trợ doanh nghiệp và thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới, các ngành, lĩnh vực mới như chíp, bán dẫn, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh…
Với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, bức tranh kinh tế - xã hội 5 tháng đầu năm 2024 có nhiều điểm sáng tạo đà bứt tốc cán đích.
Tình hình kinh tế xã hội tháng 5 và 5 tháng năm 2024 tiếp tục xu hướng tích cực.
Sau 5 tháng đầu năm, Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 44 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo