Tìm kiếm: Dịch-Khuông
Trong bối cảnh bị thái giám của Từ Hy thái hậu giám sát nghiêm ngặt, Quang Tự Đế chỉ có thể dúi vào tay cha đẻ của Phổ Nghi và cũng là em trai ông mảnh giấy ghi đúng 5 chữ ngắn gọn.
Cuối thời nhà Thanh đã xuất hiện một cuộc cải cách lớn, nếu không tham lam và chấp nhận buông bỏ ít nhiều, có lẽ hoàng tộc Thanh triều không phải giương mắt nhìn đế chế của mình sụp đổ.
Nhận được sự sủng ái đặc biệt của Từ Hi Thái hậu, nàng Cách Cách được mệnh danh là "đệ nhất mỹ nhân" cuối triều đại nhà Thanh lại có cuộc sống khá bi thảm, cô quạnh. Phần lớn cuộc đời nàng bị giam lỏng trong 4 bức tường lạnh lẽo ở Tử Cấm Thành, thậm chí xuất giá rồi cũng không được sống hạnh phúc bên chồng.
Không phải tất cả nữ nhân sống ở triều đại nhà Thanh đều có dung mạo kém sắc như chúng ta thường nghĩ.
Không chỉ có nhan sắc động lòng người, Tứ cách cách được Từ Hi yêu mến còn rất lương thiện và siêng năng.
Người trực tiếp đặt dấu chấm hết cho nhà Thanh không phải những nhân vật nổi bật như Từ Hi hay Phổ Nghi mà lại là một thân vương sùng bái tiền bạc không kém đại tham quan Hòa Thân.
DNVN - Nói về sự tiêu vong của nhà Thanh, có ý kiến cho rằng người phải chịu trách nhiệm trực tiếp chính là Từ Hy thái hậu và hoàng đế Phổ Nghi. Tuy nhiên theo quan điểm của tờ báo Sohu (Trung Quốc), người trực tiếp đặt dấu chấm hết cho đế nghiệp của gia tộc Ái Tân Giác La thực chất lại là một nhân vật kín tiếng khác. Đó là ai?
End of content
Không có tin nào tiếp theo