Tìm kiếm: Hiệp-hội-Năng-lượng-Việt-Nam
Tại cuộc họp triển khai nhiệm vụ năm 2014 mới đây, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết sẽ kiến nghị Bộ Công Thương, Chính phủ cho phép tăng giá điện trong năm nay để bù đắp các chi phí.
Giá điện sẽ vẫn tiếp tục tăng, khi dù nguồn giá rẻ thủy điện dồi dào, tỷ lệ tổn thất giảm mạnh và EVN có lãi lớn. Nhất là khi, EVN vừa công bố giá thành vẫn không giảm, còn lỗ tới 19.000 tỷ đồng, còn chính sách đã mở đường cho lộ trình tăng giá những năm sau nữa.
Dù các chuyên gia cho rằng, tăng giá điện là vấn đề rất tế nhị, ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp sản xuất, Tập đoàn Điện lực VN (EVN) vẫn đề xuất tiếp tục lộ trình điều chỉnh giá bán điện để thu hút vốn đầu tư.
Dù các chuyên gia cho rằng, tăng giá điện là vấn đề rất tế nhị, ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp sản xuất, Tập đoàn Điện lực VN (EVN) vẫn đề xuất tiếp tục lộ trình điều chỉnh giá bán điện để thu hút vốn đầu tư.
So với các nước khác, giá điện của Việt Nam là quá rẻ! Giá điện bình quân khu vực là 11-12 cent. Một số nước có giá điện rất cao, bình quân 15-17-18-22 cent.
Từ ngày 1/8, giá bán điện bình quân chính thức tăng thêm 5%, tương ứng là 71,85 đồng/kWh so với giá bán điện bình quân đã áp dụng ổn định trong vòng 8 tháng qua.
Từ năm 2015 trở đi Việt Nam sẽ dừng xuất khẩu các loại than cám 4, 5, 6 (cỡ hạt nhỏ hơn hoặc bằng 15 mm) tại một số mỏ than phía Bắc.
Lợi nhuận hàng loạt công ty ngành điện năm 2012 tăng đột biến, từ gấp rưỡi đến gấp 3-4 lần năm trước. Riêng EVN, theo Phó Tổng giám đốc Đinh Quang Tri, mức lợi nhuận khoảng 3.500 - 4.000 tỷ đồng.
“Từ 2013, cứ 3 tháng EVN sẽ phải tính toán lại giá điện 1 lần theo đúng Thông tư 24 - ông Đinh Quang Tri - Phó Tổng Giám đốc EVN khẳng định.
Các tập đoàn liên tiếp có văn bản xin hỗ trợ từ Chính phủ với nhiều lý do. Tuy nhiên, trong khi kinh tế khó khăn, ngân sách phải có kéo mà vẫn khó để tăng lương theo lộ trình thì việc xin của các tập đoàn lại gây thêm sức ép cho ngân sách.
Hiệp hội năng lượng khẳng định, trong điều kiện làm việc hà khắc, với mức lương bình quân 7 triệu/tháng, người thợ lò phải nuôi theo 3-4 người, cả gia đình họ không đủ sống chứ chưa nói là đãi ngộ, thu hút.
EVN cần sớm minh bạch và công khai giá thành, giá đầu vào và giá đầu ra, lỗ lãi, từ đó nhân dân biết việc tăng giá điện hay giảm giá điện như thế nào là hợp lý…
Có DN chỉ được EVN mua với giá 400- 500 đồng /kWh, bán ra bình quân 1.506 đồng /kWh. Xây nhà máy nhưng lại phải chi tiền “gấp đôi” để làm đường dây truyền tải điện?!
Trong khi ra sức ép các nhà máy thủy điện, thậm chí họ phải chào giá 0 đồng để được chạy máy thì Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) lại vác tiền đi mua điện của Trung Quốc với giá cao gấp 2 đến 3 lần.
Sau tuyên bố của lãnh đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN): “Đến 2015, giá điện chỉ tăng, không giảm”, nhiều chuyên gia phân tích chỉ ra sự vô lý trong kinh doanh của EVN; Còn các doanh nghiệp tỏ ra lo ngại, vì sợ giá thành tăng mạnh, không thể cạnh tranh với sản phẩm của các nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo