Tìm kiếm: Hổ-dữ
Thoạt nhìn, ai cũng thấy sợ hãi vì con vật nguy hiểm xuất hiện ở ngay khu dân cư nhưng nhìn kỹ hơn thì mới nhận ra sự thật bất ngờ.
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc có một phụ nữ khác thường: Từng là mẫu nghi thiên hạ đầy quyền uy, sau lại khuất thân làm kỹ nữ - nghề được coi là hạ tiện nhất dưới đáy xã hội.
DNVN – Trong lúc chở hành khách lưu thông trên con đường thuộc Cát Lâm, Trung Quốc, một tài xế taxi đã không may có cuộc chạm trán với hổ Siberia trưởng thành. Rất may là “ông ba mươi” này khá hiền lành nên không có việc đáng tiếc nào xảy ra.
DNVN – Chú hổ xổng chuồng đã chạy ra đường và khiến 3 người đàn ông ăn mặc như cao bồi đuổi theo để bắt giữ. Cuối cùng, 1 trong 3 người đã dùng dây thòng lọng để tóm gọn “ông ba mươi”.
DNVN – Mặc dù bị con hổ rất lớn tấn công liên tục, song chú mèo nhỏ vẫn cố giữ bình tĩnh để chống trả trước khi tạo ra màn thoát chết cự kỳ ngoạn mục. Tuy vậy, cũng phải thừa nhận rằng, đây chỉ là “chúa sơn lâm” trong môi trường nuôi nhốt nên bản năng săn mồi kém và giúp chú mèo nhỏ may mắn giữ được mạng sống.
Hoàng đế là bậc đế vương nắm trong tay quyền sinh quyền sát, nhưng thế mà lại có thể chết dễ dàng trong tay đám người tưởng như vô hại là cung nữ.
Cả gia đình, gồm cả cô bé 2 tuổi, sinh hoạt chung với 7 con hổ dưới cùng mái nhà.
“Ngoài đấu trường giác đấu nổi tiếng thời La Mã cổ đại như Colosseum, không đâu tìm được một đấu trường quy mô như Hổ Quyền”, nhà Huế học Phan Thuận An nhận xét về đấu trường độc nhất vô nhị ở thành phố Huế.
Đây là sản phẩm của gia chủ, và được đặt ở vị trí khá khuất so với đường đi. Tuy vậy, đối với nhiều người không biết, họ rất dễ bị nhầm lẫn rằng nó là hổ thật.
Dũng khí lớn nhất của người ta chính là tự nhận ra được sai lầm của bản thân mình, biết hối hận, phản tỉnh, dám đứng trước mặt nhiều người mà thừa nhận sai lầm của bản thân.
Nhiều người thường thắc mắc tại sao trong các câu chuyện cổ, những người có phép thần thông lại không dùng nó để hóa giải ân oán. Sao cứ để con người phải trải qua khổ nạn.
Bị coi là Hoàng đế 'côn đồ' nhất lịch sử Trung Quốc, đây là lý do Lưu Bang mang 'tiếng xấu ngàn thu'
Mặc dù là người chiến thắng trước Tây Sở Bá vương Hạng Vũ trong trận chiến Hán Sở tranh hùng, thế nhưng vị Hoàng đế khai quốc của nhà Hán này lại sở hữu "lý lịch" không ít tỳ vết.
Sự quả cảm của Bảo Thánh Hoàng hậu còn được sử sách ghi lại qua hai câu chuyện bà quên mình bảo vệ vua. Theo đó, Trần Nhân Tông có một thú vui là được xem quân lính đấu với hổ vì thế ông đã cho làm chuồng đấu hổ ở Vọng Lâu.
Nhà Kim lại đánh thắng quân Minh, đặc biệt sự thất bại của nhà Minh ở Quảng Ninh đã làm cho cả vùng biên ải nhà Minh hoảng loạn không yên.
DNVN - Mặc dù săn được nai Samba nhưng hổ mẹ không vội vàng giết chết, nó để cho con non từ từ "hành hạ" con mồi trước khi ăn thịt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo