Tìm kiếm: Kỳ-nhông
Kỳ nhông khổng lồ thực sự là một 'hóa thạch sống' khổng lồ và chắc chắn, nó không hề giống với những loài kỳ thông bình thường được nuôi làm cảnh.
Kỳ giông khổng lồ Trung Quốc (Andrias davidianus) là một loài lưỡng cư lớn chỉ có ở Trung Quốc và được biết đến như một "hóa thạch sống". Tuy nhiên, do tác động của hoạt động của con người, tình trạng sinh tồn của loài kỳ nhông khổng lồ Trung Quốc đang rất đáng lo ngại.
Chùm các tác phẩm xuất sắc đoạt giải thưởng Nhiếp ảnh Thiên nhiên Thế giới 2024
Hiện tại, loài mới này chưa rơi vào tình trạng bị đe dọa, nhưng các nhà khoa học lưu ý rằng ở một số khu vực, môi trường sống của chúng bị chia cắt.
Đây là một căn bệnh có độ nguy hiểm ngang với AIDS nhưng đến nay vẫn là một dấu hỏi lớn với ngành y học lẫn khoa học. Một khi bùng phát sẽ gây nên thảm cảnh nếu không tìm ra cách phòng tránh.
Loài kỳ nhông này nằm trong danh sách các loài mới được phát hiện ở châu Á có vẻ ngoài hấp dẫn với chiếc lưỡi màu cam sáng.
Khả năng tự mọc lại các bộ phận của loài vật này sau vài ngày bị cắt cụt khiến giới khoa học 'khóc thét.
Giống như câu chuyện hai con dê qua cầu, lần này tắc kè và kỳ nhông đã phải quyết đấu để giành quyền đi tiếp.
Mặc dù sách sinh học mô tả một số loài động vật khá chi tiết, nhưng thường không tiết lộ những sự thật thú vị nhất. Ví dụ, bạn có biết rằng chó có thể nguy hiểm hơn cá sấu và gà trống có thể bị điếc do tiếng gà gáy của chúng không?
Nếu ai đến với Bình Thuận mà chưa được thưởng thức những món ngon từ con dông thì quả thật đáng tiếc. Loài này dù có vẻ bề ngoài đáng sợ, ai cũng tránh xa, nhưng thịt của chúng là đặc sản ngon và bổ dưỡng, đang được ưa chuộng trên thị trường.
Kỳ nhông Mexico (cá axolotl) là loài lưỡng cư sống ở phía nam Mexico có khả năng tái tạo bộ phận trên cơ thể như tay chân, mắt và não.
Cá trong hồ chứa Tam Hiệp không chỉ phong phú về chủng loại, mà do sông Dương Tử chảy qua nhiều khu vực có địa hình phức tạp, nên nước sông chứa nhiều chất dinh dưỡng và thức ăn phong phú giúp cá phát triển. Cá trong hồ chứa thường rất to, thậm chí có những con cá có kích thước đáng kinh ngạc.
Mặc dù trông giống kỳ nhông thông thường, nhưng kỳ nhông đốm vàng lại sở hữu những đặc điểm khác xa với những người anh em họ hàng của mình - phôi của chúng có thể sử dụng năng lượng từ Mặt Trời để tạo ra dưỡng chất.
Dưới đây là những cơ chế tự vệ vô cùng độc đáo của các loài động vật trong tự nhiên.
Trong hang động Postojna, các nhà khoa học đã phát hiện ra những sinh vật kỳ lạ dài khoảng 25 cm, sinh sống dưới nước 7 năm không cần ăn và có thể nằm bất động trong nhiều năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo