Tìm kiếm: Ngành-rau-quả
Mặc dù trải qua giai đoạn 2 năm ứng phó với dịch bệnh COVID-19, ngành hàng rau quả của Việt Nam vẫn giữ vững vị trí xuất khẩu ra các thị trường thế giới.
Năm 2022, nông nghiệp tiếp tục khẳng định vai trò trụ đỡ của nền kinh tế khi tăng trưởng trên các mặt sản xuất, xuất khẩu, góp phần ổn định vĩ mô trong nước và an ninh lương thực toàn cầu. Với nền tảng như vậy, bước sang năm 2023, nhiều mặt hàng nông sản tiếp tục ghi nhận tín hiệu vui trong tháng đầu tiên của năm mới.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đã đạt 700,23 tỷ USD. Đây là cột mốc mới ghi dấu về quy mô thương mại trên phạm vi toàn cầu.
DNVN - Tại Hội nghị “Giải pháp tín dụng thúc đẩy thu mua, tiêu thụ, xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực vùng Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL)”, ngày 13/12, lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) yêu cầu ưu tiên tập trung đủ vốn tín dụng phục vụ hoạt động thu mua, tiêu thụ, xuất khẩu nông sản những tháng cuối năm 2022 và đầu năm 2023.
DNVN - Với tốc độ tăng trưởng xuất, nhập khẩu như hiện nay, việc tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu đạt mức 700 tỷ USD vào cuối năm 2022 là hoàn toàn khả thi. Đây sẽ là một kỷ lục mới, một dấu mốc mới trong hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam.
Mục tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu của năm nay là 735 tỷ USD. Để đạt được kế hoạch này các chuyên gia cho rằng sẽ cần thêm các chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp.
DNVN - VCCI phối hợp với Tổ chức Oxfam tại Việt Nam xây dựng dự án “Tăng cường năng lực xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong ngành rau quả và gia vị Việt Nam" (SFV-Export) nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu sang châu Âu.
Theo phóng viên TTXVN tại Paris, nhận lời mời của Cơ quan quốc gia về Nông sản và Hải sản Pháp (FranceAgriMer), ngày 3/3, Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng đã có buổi tham quan và làm việc với các đối tác tại Hội chợ quốc tế Nông nghiệp 2022 (SIA2022) ở thủ đô Paris.
Hiệp hội Rau quả Việt Nam cho biết, từ mùng 3 Tết, nhiều xe container chở chuối, thanh long… đã được xuất khẩu sang Trung Quốc.
Xuất khẩu rau quả nửa đầu năm nay cho thấy sự phục hồi tăng trưởng rất tốt giữa đại dịch COVID-19 và đang dần “xoay trục” nhằm tận dụng những thị trường lớn trong các hiệp định thương mại tự do (FTA). Nhưng song song đó, ngành rau quả cũng cần xoay sở tốt ở “trục" thị trường nhà.
Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho hay, Việt Nam hiện là thị trường cung cấp trái xoài, ổi và măng cụt lớn thứ 4 cho Nga. Tỷ trọng nhập khẩu từ Việt Nam chiếm 6,1% tổng lượng nhập khẩu vào Nga.
Ngành nông sản thực phẩm Việt trong năm 2021 và những năm tới sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức từ thị trường xuất khẩu và đứng trước lựa chọn “sống còn” nếu không tập trung nhiều hơn nữa cho hoạt động chế biến sâu.
Thời điểm cuối năm được kỳ vọng sẽ là "cơ hội vàng" để ngành rau quả đẩy mạnh xuất khẩu sang Trung Quốc, bù đắp sự sụt giảm trong những tháng qua. Tuy nhiên, nhiều cảnh báo cho thấy, ngành rau quả cần thận trọng để tránh rơi vào cảnh ùn ứ tại cửa khẩu, bị trả về vì không đáp ứng được yêu cầu.
Ngành rau quả Việt Nam hoàn toàn có thể đạt mục tiêu vào tốp 5 cường quốc xuất khẩu hàng đầu thế giới. Tất nhiên, đằng sau thành quả trên là cả một quá trình thay đổi từ xây dựng vùng nguyên liệu, phương thức sản xuất tới chính sách thu hút doanh nghiệp đầu tư nhà máy chế biến.
Hà Lan là nơi trung chuyển hàng hóa hàng đầu châu Âu và thế giới nên được coi là cửa ngõ để các mặt hàng rau, củ, quả của Việt Nam vào thị trường EU.
End of content
Không có tin nào tiếp theo