Tìm kiếm: Sở-Công-Thương-Hà-Nội
Càng gần Tết, tại nhiều điểm bán lẻ, sức mua tăng gấp 2, gấp 3 so với những ngày trước đó.
Các siêu thị, trung tâm thương mại đã thông báo kế hoạch tăng thời gian mở cửa để phục vụ người dân mua sắm Tết Nguyên đán.
Hiện đã có 44 công ty, hợp tác xã sản xuất, kinh doanh địa bàn thành phố Hà Nội đăng ký tham gia chương trình bình ổn giá, với tổng lượng hàng hóa đăng ký thực hiện 18.000 tỷ đồng.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn phức tạp, năm 2022 Bộ Công Thương sẽ đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động xúc tiến thương mại và quảng bá thương hiệu trên cơ sở những thành công ấn tượng của năm thứ 2 đại dịch vừa qua.
Đến hẹn lại lên, cận Tết Nguyên đán là thời điểm thị trường bánh, mứt, kẹo trở nên sôi động. Để cạnh tranh với hàng ngoại nhập, các doanh nghiệp trong nước đã tập trung sản xuất nhiều dòng sản phẩm mới với mẫu mã, bao bì bắt mắt, dành riêng cho dịp Tết mang đậm màu sắc truyền thống.
Trước tình trạng thiếu hụt oxy diễn ra ở nhiều địa phương, nhất là các tỉnh phía nam, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã yêu cầu các Hiệp hội Khí công nghiệp, các tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh khí tập trung sản xuất, phân phối đáp ứng tối đa nhu cầu oxy cho y tế phục vụ bệnh nhân trong dịp Tết.
Khác với những năm trước, năm nay các nhà phân phối đặc biệt chú trọng và lên kế hoạch tăng dự trữ mặt hàng thực phẩm tươi sống phục vụ Tết từ sớm.
Trong tháng này, TP Hà Nội đã dự trữ 17 mặt hàng thiết yếu với giá trị 39 tỷ đồng, gấp 3 lần tháng bình thường, để phục vụ nhu cầu mua sắm dịp Tết Nguyên Đán sắp tới.
Các địa phương theo dõi, đánh giá nguồn cung, nhu cầu hàng hóa, nhất là các mặt hàng thiết yếu để chủ động có phương án hoặc đề xuất với các cơ quan chức năng biện pháp bảo đảm cân đối cung cầu, ổn định thị trường.
Theo Sở Công Thương Hà Nội, ước tính tổng giá trị hàng hóa phục vụ Tết Nhâm Dần 2022 trên địa bàn Thành phố đạt khoảng 39.000 tỷ đồng (tương đương với kế hoạch phục vụ Tết năm 2021).
Ngày 23/10, Bộ NN&PTNT phối hợp với UBND TP. Hà Nội tổ chức Diễn đàn "Chia sẻ thông tin, kết nối giao thương nông, lâm, thủy sản giữa Hà Nội và các tỉnh, thành phố".
Dù gặp nhiều khó khăn do dịch COVID-19 song xuất khẩu hàng hóa của cả nước nói chung và Hà Nội nói riêng vẫn có những điểm sáng. Trong bối cảnh dịch COVID-19 dần được kiểm soát, TP Hà Nội đã xây dựng phương án phục hồi sản xuất nhằm tạo động lực cho các doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch xuất khẩu dịp cuối năm.
Dịch COVID-19 được đánh giá là "chất xúc tác" để thúc đẩy tăng trưởng của thương mại điện tử Việt Nam. Song điều này vẫn chưa đủ để thị trường thương mại điện tử phát triển vượt lên trên các nước Đông Nam Á.
DNVN - Theo thông tin từ Sở Công Thương Hà Nội, trong thời gian thành phố thực hiện biện pháp giãn cách xã hội, mức tiêu thụ trên thương mại điện tử tăng từ 30-50% so với những ngày bình thường.
DNVN - Tại buổi Diễn đàn trực tuyến kết nối cung cầu sản phẩm OCOP và nông sản, thực phẩm an toàn, các chuyên gia và đại diện ban ngành đã đưa ra nhiều giải pháp để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm OCOP trong thời điểm dịch bệnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo