Tìm kiếm: Viện-nghiên-cứu-quản-lý-kinh-tế
Tham gia vào RCEP, Việt Nam hướng nhiều hơn đến tác động “tạo thương mại" của Hiệp định này, thay vì lo ngại về cạnh tranh chiến lược của Hiệp định này với các sáng kiến khác như TPP/CPTPP.
Đồng loạt khởi công dự án hạ tầng giao thông nghìn tỷ, BĐS gần TP Hồ Chí Minh được dự báo sẽ bứt phá
Những dự án trọng điểm sẽ tạo động lực phát triển kinh tế xã hội cả vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, kéo sự tăng trưởng mạnh mẽ của BĐS khu vực.
DNVN - Từ góc độ thể chế, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới nhưng tiêu chuẩn lại thấp. Liệu khi tham gia RCEP có làm cho Việt Nam và doanh nghiệp Việt Nam mất đi động lực nâng cao chất lượng hàng hóa. Còn ở góc độ thể chế, tham gia RCEP có khiến nước ta mất đi động lực cải cách hay không?
Dù bối cảnh kinh tế thế giới và đại dịch COVID-19 còn nhiều bất định, những thành tựu và kinh nghiệm quan trọng trong năm 2020 giúp Việt Nam bước vào năm 2021 với khá nhiều sự lạc quan. Tuy vậy, đại dịch COVID-19 cũng là một lời “cảnh tỉnh” quan trọng để Việt Nam lưu tâm hơn tới các cải cách đủ chất lượng cho phát triển bền vững.
DNVN – Theo các chuyên gia, bài toán giải quyết hài hòa giữa bảo tồn và phát triển đã làm một số nhà đầu tư dè dặt khi đến với Huế. Giờ là lúc xây dựng một chiến lược thu hút đầu tư bất động sản hợp lý, phát triển Huế trở thành một trong 6 đô thị cấp quốc gia, một đô thị di sản, văn hóa, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường và thông minh.
Nhiều khu đất nông nghiệp lẫn thổ cư nằm quanh sân bay Long Thành được giao dịch thời gian gần đây với một mặt bằng giá mới. Các chuyên gia cảnh báo nhà đầu tư cẩn trọng khi “ôm” những mảnh đất này và cần chú ý tính pháp lý, các yếu tố thị trường để tránh rủi ro.
Nếu trước đây, trong mua bán và sáp nhập (M&A), doanh nghiệp nội thường ở phía "bán mình". Nay, cục diện đang có xu hướng mới là doanh nghiệp nội tham gia nhiều hơn ở phương diện là người mua. Để tín hiệu này không còn là manh nha, chắc chắn Việt Nam cần phải có thêm nhiều doanh nghiệp lớn, như vậy mới đủ tiềm lực mua lại doanh nghiệp nước ngoài.
DNVN - Chủ tích VCCI cho rằng bối cảnh đại dịch Covid-19 thì khả năng kết nối giữa Việt Nam và thế giới đã tốt hơn rất nhiều. Bên cạnh đó, thế kiềng 3 chân của nền kinh tế Việt Nam vẫn được giữ vững bao gồm: Đổi mới thể chế, thúc đẩy hội nhập và chuyển đổi số. Đây chính là động lực tăng trưởng dài hạn và bền vững của nền kinh tế Việt Nam.
Kinh tế Việt Nam được dự báo là có mức tăng trưởng hàng đầu khu vực và thế giới. Song, trước những rủi ro đang rình rập, Việt Nam cần phải đẩy mạnh cải cách thể chế hơn nữa, từ đó cắt giảm chi phí do chính sách, tạo thêm không gian kinh tế và động lực đổi mới sáng tạo cho doanh nghiệp.
Tổng cục Hải quan đã công bố đề án "Cải cách kiểm tra chuyên ngành theo hướng cơ quan Hải quan là đầu mối thực hiện", rút ngắn quá trình kiểm tra chuyên ngành cho DN.
Dịch COVID-19 đã khiến dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam sụt giảm do nhiều nhà đầu tư nước ngoài tạm dừng để đánh giá tác động của dịch bệnh đối với nền kinh tế. Tuy nhiên, một số chuyên gia kinh tế chia sẻ: Dòng vốn FDI vào Việt Nam dự báo sẽ không giảm mạnh nhưng cần thay đổi cách triển khai để thu hút được các dòng vốn chất lượng...
Không cần đến tiền tỷ như trước, đầu tư BĐS chỉ với 1 triệu đồng, 30 triệu đồng, hoặc 100 triệu đồng... Đây là câu chuyện có thật trên thị trường BĐS thời gian qua.
Kinh tế ban đêm được kỳ vọng sẽ tạo thêm cơ hội mới cho tăng trưởng, đa dạng hóa các hoạt động kinh tế giúp Việt Nam phục hồi nhanh sau Covid-19.
Ngành hàng không có tác động rất lớn tới nền kinh tế đất nước, do đó, cơ chế hỗ trợ cho ngành hậu đại dịch Covid-19 là vô cùng cần thiết.
DNVN - Ông Nguyễn Anh Dương cho rằng, nền kinh tế toàn cầu đang và sẽ trải qua một giai đoạn có nhiều bất định. Bên cạnh đó ông cũng đưa ra một số ý kiến về việc phát huy tinh thần kiến tạo trong tình hình mới như: bớt sợ trách nhiệm”, bớt sốt ruột, bớt dè dặt và bớt sợ thiếu việc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo