Tìm kiếm: Viện-nghiên-cứu-quản-lý-kinh-tế

Tác động của dịch Covid-19 đang khiến mục tiêu xuất khẩu 300 tỷ USD trong năm 2020 của Việt Nam có nguy cơ đổ vỡ. Việt Nam cần có chiến lược giảm phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu, đa dạng hóa thị trường để vừa đáp ứng được yêu cầu hội nhập, vừa tăng giá trị gia tăng.
Xuất khẩu sang các nước thành viên Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) như Canada và Mexico lẽ ra tăng cao hơn nếu doanh nghiệp có sự chuẩn bị thấu đáo và việc nội luật hóa các cam kết trong CPTPP được tăng tốc.
Chỉ có phương pháp liên thông các thủ tục hành chính bằng việc chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan quản lý nhà nước qua kết nối điện tử mới là giải pháp hữu hiệu nhất để đạt được đồng thời 3 mục tiêu, gồm: cắt giảm thủ tục, tiết kiệm chi phí hành chính và giảm thời gian thực hiện cho doanh nghiệp.
Mặc dù Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mới có hiệu lực từ đầu năm 2019, nhưng bước đầu đã có tác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu cũng như đầu tư. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia, việc thực thi có hiệu quả và tận dụng những tiềm tăng của CPTPP còn phụ thuộc vào năng lực thể chế...
DNVN - Nông sản Việt Nam có nhiều tiềm năng, nhu cầu từ các thị trường, đặc biệt là từ CPTPP với sản phẩm này là rất lớn. Trong khi đó, hầu hết trong các đánh giá định lượng hầu như không tính được yếu tố chất lượng hàng hóa. Do đó, khai thác các thị trường nông nghiệp ở các nước CPTPP phải đi kèm với việc đáp ứng tiêu chuẩn về yêu cầu hàng hóa.
DNVN - Ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng Ban Nghiên cứu tổng hợp - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã có những chia sẻ về bài học kinh nghiệm rút ra từ Hiệp định CPTPP đối với EVFTA và có thể là các hiệp định FTA sau này mà Việt Nam cần lưu tâm để tận dụng được những lợi thế từ EVFTA mang lại.

End of content

Không có tin nào tiếp theo