Tìm kiếm: Viện-nghiên-cứu-quản-lý-kinh-tế

DNVN - Chia sẻ tại Hội thảo “Vai trò của tư nhân trong cung ứng dịch vụ thu gom và xử lý chất thải rắn (CTR) ở Việt Nam”, ngày 11/11, TS Hồ Công Hòa - Viện CIEM nhấn mạnh, thu hút nhà đầu tư tư nhân trong xử lý CTR chính là thực hiện “nhiệm vụ kép” - thúc đẩy kinh tế tư nhân và thực hiện Chiến lược quản lý chất thải.
DNVN - Theo khảo sát của VCCI, số đông doanh nghiệp (DN) hài lòng với cơ chế một cửa quốc gia (MCQG) và cải cách trong quản lý, kiểm tra chuyên ngành (KTCN). Tuy vậy, điều cộng đồng DN trông đợi nhất là tiếp tục cắt giảm danh mục hàng hóa phải KTCN, qua đó tạo thuận lợi hơn cho hàng hóa xuất, nhập khẩu.
DNVN - Theo giới chuyên gia, việc xây dựng và triển khai cơ chế thử nghiệm (sandbox) là cần thiết để tạo sự yên tâm và thuận lợi cho những ý tưởng kinh doanh mới, sáng tạo của doanh nghiệp. Do đó, cần sớm triển khai sandbox để không bị tụt hậu trong phát triển tài chính nói riêng và phát triển kinh tế nói chung.
DNVN - Phát biểu tại Hội thảo “Nghiên cứu khả năng xây dựng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội cấp độ vùng ở Vùng Trung du và miền núi phía Bắc trong bối cảnh chuyển đổi số” sáng 27/10, ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng ban Nghiên cứu tổng hợp, CIEM nhấn mạnh khu vực này thiếu nguồn đầu tư đủ tầm và nguồn nhân lực chất lượng cao.
DNVN - Bà Hà Thu Thanh - Phó Chủ tịch Hiệp hội Nữ doanh nhân Việt Nam (VAWE), Chủ tịch HĐTV Deloitte Việt Nam chính thức nhận quyết định trở thành thành viên bổ sung của Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ, trực tiếp tham gia trong Ban Nghiên cứu Phát triển Kinh tế Tư nhân (Ban IV thuộc Hội đồng).
DNVN - Tại Hội thảo chuyên đề "Chuyển đổi tư duy và hệ thống để tối ưu hóa quản trị doanh nghiệp bền vững" vừa qua, nhiều lãnh đạo doanh nghiệp và chuyên gia ESG đã chia sẻ và kiến nghị thúc đẩy việc thực hành ESG hiệu quả hơn, qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút vốn đầu tư cho doanh nghiệp cũng như địa phương.
DNVN - Nhận định về khả năng tự phát triển thông qua đầu tư R&D (nghiên cứu và phát triển) cực kỳ thấp của nhóm 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam (VPE500), TS Lê Đăng Doanh - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, việc các doanh nghiệp (DN) chi dưới 1% cho R&D là điều thực sự đáng lo ngại.
Trong bối cảnh cuộc xung đột Nga - Ukraine chưa thấy hồi kết, giá cả nhiều mặt hàng trong nền kinh tế khó hạ thấp, nhưng một số chuyên gia kinh tế vẫn kỳ vọng: Sự phục hồi kinh tế của Việt Nam có thể sẽ diễn ra mạnh mẽ trong nửa cuối năm, nhất là khi Việt Nam đã mở cửa du lịch trở lại sau 2 năm đóng cửa.
DNVN - Tại Hội thảo Thúc đẩy khoa học và công nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam ngày 15/5 tại TP Hồ Chí Minh, TS Lê Đăng Doanh - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương kiến nghị Bộ KH&CN rút bớt một số thủ tục hành chính không cần thiết để tránh tình trạng sản phẩm khi ra mắt được thì đã bị lỗi thời.

End of content

Không có tin nào tiếp theo