Tìm kiếm: kỳ-họp-thứ-8-Quốc-hội-khóa-XV
Theo Thông báo Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Trung ương thống nhất cao với những cơ chế, chính sách, biện pháp đột phá, khả thi về phát triển KTXH
Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về cơ cấu tổ chức, số lượng thành viên Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026; công tác nhân sự trình Quốc hội khóa XV tại Kỳ họp thứ nhất.
Hội nghị Trung ương 3 khóa XIII chính thức khai mạc sáng nay (5/7) tại Hà Nội. Hội nghị Trung ương lần này xem xét, quyết định nhiều vấn đề rất cơ bản và hệ trọng, liên quan đến việc lãnh đạo, chỉ đạo hoàn thành thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội và xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện.
Việc giới thiệu nhân sự các chức danh lãnh đạo của các cơ quan Nhà nước nhiệm kỳ 2021-2026 là một trong những nhiệm vụ quan trọng được Hội nghị Trung ương 3 lần này xem xét, quyết định.
Sáng 30/6, tại Hà Nội, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị trực tuyến Đoàn Chủ tịch lần thứ mười, khóa IX. Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến chủ trì Hội nghị.
Đề án cơ cấu Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026 sẽ được trình tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 3 khóa XIII cho ý kiến dự kiến vào đầu tháng 7 tới đây.
Dự kiến tổng thời gian kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XIV là 11,5 ngày làm việc. Trong đó, công tác nhân sự là 5 ngày; xem xét các báo cáo và một số nội dung khác là 4,5 ngày; khai mạc, bế mạc là 1 ngày.
Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XV dự kiến khai mạc vào ngày 20/7 tới đây sẽ dành 5 ngày làm công tác nhân sự. Quốc hội sẽ bầu Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ khóa mới.
Sáng 10/6, tại phiên họp thứ 7 Hội đồng Bầu cử quốc gia (Hội đồng), với 100% thành viên có mặt, Hội đồng đã biểu quyết thông qua biên bản tổng kết cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khóa XV.
DNVN - Để phát triển kinh tế trọng điểm, Bộ KH & ĐT sẽ trình Chính Phủ xem xét đầu tư 2,87 triệu tỉ đồng hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông.
Ngày 18/5, Hội đồng Bầu cử Quốc gia tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc nhằm giải đáp kiến nghị, đề xuất của các địa phương, bộ ngành để tổ chức thành công cuộc bầu cử sắp tới trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp.
DNVN - Thông qua việc tham gia các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, làn sóng của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, xu hướng bảo hộ thương mại gia tăng cũng như mục tiêu hướng tới một chính phủ kiến tạo, việc sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) trong giai đoạn hiện nay trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Tiếp tục kỳ họp thứ 9, sáng 22/5, Quốc hội nghe và thảo luận về dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2021, điều chỉnh năm 2020.
End of content
Không có tin nào tiếp theo