Tìm kiếm: kỹ-thuật-chăn-nuôi

Cùng nhau liên kết nuôi gà theo hướng an toàn sinh học là hướng đi hiệu quả của HTX Chăn nuôi - Dịch vụ Thanh An (Hớn Quản, Bình Phước) khi các loại cây trồng như hồ tiêu, cao su... vốn là thế mạnh xuống giá. Sự hợp tác này không chỉ giúp các thành viên nâng cao thu nhập mà còn góp phần vào quá trình giảm nghèo bền vững.
Trong quá trình kiểm tra hành chính tại một nhà nghỉ trên địa bàn huyện, tổ công tác của Công an huyện Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) đã phát hiện 1 nam thanh niên có sử dụng trang phục, số hiệu, cấp hiệu, CCHT của lực lượng CAND. Tổ công tác đã tiến hành đưa đối tượng về trụ sở Công an huyện để làm rõ vụ việc.
Trong khi nhiều bạn trẻ khác đến tuổi trưởng thành thường đi làm ăn xa thì Trường (huyện Mường Khương) vẫn quyết định ở lại lập nghiệp trên quê hương. “Mỗi người một suy nghĩ, một hướng đi khác nhau, riêng tôi luôn trăn trở rằng tại sao không bắt đầu bằng những gì đang có ở mảnh đất mình được sinh ra”, Trường bộc bạch.
Trong những năm qua, mô hình chăn nuôi gà Đông Tảo đã trở thành nguồn phát triển kinh tế chủ yếu của nhiều hộ nông dân trên địa bàn xã Đông Tảo, huyện Khoái Châu (Hưng Yên). Với trên 2.500 hộ nuôi hơn 700.000 con cả gà giống lẫn gà thịt, mỗi năm mang lại doanh thu từ 100 - 200 triệu đồng/hộ, đang góp phần nâng cao đời sống của người dân nơi đây.
Nhiều năm qua, lĩnh vực chăn nuôi bò có bước phát triển tích cực, trở thành một trong những thế mạnh kinh tế trên địa bàn huyện Đức Huệ, tỉnh Long An. Để phát huy lợi thế, huyện đang chủ động thúc đẩy các mô hình phát triển theo hướng công nghệ cao gắn với bảo vệ môi trường sinh thái.
Nhờ mạnh dạn chuyển đổi diện tích đất nông nghiệp kém hiệu quả sang đào ao nuôi trồng thủy sản, đến nay, mô hình này của anh Nguyễn Văn Toàn, sinh năm 1986, thôn Lộc Xá, xã Quảng Long (Quảng Xương) đã đem lại nguồn thu nhập ổn định mỗi năm lên tới hàng trăm triệu đồng. Anh trở thành tấm gương tiêu biểu về phát triển kinh tế của địa phương.
Thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp (NNN) của tỉnh, những năm qua, huyện Hoàng Su Phì đã tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh; giúp người dân làm giàu từ chính nguồn lực và thế mạnh sẵn có của địa phương.
Trong khi nhiều bạn trẻ khác đến tuổi trưởng thành thường đi làm ăn xa thì anh Thảo PhủngTrường vẫn quyết định ở lại lập nghiệp trên quê hương. “Mỗi người một suy nghĩ, một hướng đi khác nhau, riêng tôi luôn trăn trở rằng tại sao không bắt đầu bằng những gì đang có ở mảnh đất mình được sinh ra”.
Xã biên giới Phú Lộc (TX. Tân Châu, An Giang) được biết đến là xã thuần nông, đời sống người dân chủ yếu trồng trọt và chăn nuôi. Thời gian qua, mô hình nuôi dê đã từng bước khẳng định tính bền vững, mang lại giá trị kinh tế cao bởi tập tính dễ nuôi và nguồn thức ăn dễ kiếm, góp phần tăng thu nhập cho người dân.

End of content

Không có tin nào tiếp theo