Tìm kiếm: lefaso
DNVN - Xuất khẩu hàng hóa sang 2 thị trường châu Mỹ là Canada và Mexico có sự bật tăng mạnh mẽ trong 2 năm đầu tiên Hiệp định Đối tác Toàn diện tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực. Đây cũng là 2 thị trường Việt Nam mới có hiệp định thương mại tự do (FTA).
Với việc triển khai EVFTA, thương mại Việt Nam - Hà Lan nói chung và sản phẩm thời trang nói riêng sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ.
Mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 24 tỷ USD trong năm nay dường như là bất khả thi với ngành da giày. Song, việc định vị lại chuỗi cung ứng toàn cầu trong thời gian tới có thể giúp da giày Việt Nam nâng cao thị phần trên thế giới.
Hậu quả do đại dịch Covid-19 gây ra là rất lớn, nhiều doanh nghiệp Việt vẫn phải chật vật vượt khó để duy trì hoạt động.
Các doanh nghiệp có cơ hội đối thoại, trao đổi nhằm tháo gỡ các vướng mắc, khó khăn trong quá trình thực thi Hiệp định EVFTA.
DNVN - Cục Xúc tiến thương mại đã thực hiện vai trò cầu nối giúp doanh nghiệp (DN) giày dép Việt Nam và nhà NK Hoa Kỳ hiểu rõ hơn nhu cầu và năng lực của nhau, tiến tới đạt được những thỏa thuận và cơ hội hợp tác XTTM vì lợi ích của DN 2 bên, hỗ trợ DN an toàn vượt qua thời kỳ khó khăn...
DNVN - Các doanh nghiệp (DN) Mỹ hiện đang đi theo xu hướng yêu cầu đối tác đưa ra sản phẩm hoàn chỉnh để có thể lựa chọn, chứ không phải đưa ra mẫu sẵn để các DN Việt Nam làm như trước đây. Trong khi đó, hiện chỉ có khoảng 20% DN Việt Nam có thể phát triển hoàn chỉnh sản phẩm...
Sau hơn 1 năm có hiệu lực với Việt Nam, Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tạo ra áp lực không nhỏ đối với doanh nghiệp và ngành hàng trong nước, nhưng đi liền với đó cũng là những cơ hội rất lớn.
Việc giảm giá điện, nước, xăng dầu, kể cả giá nguyên liệu sẽ giúp giảm đáng kể chi phí đầu vào cho hoạt động sản xuất trong lúc khó khăn này. Một khi giá thành sản phẩm giảm, cùng với sự liên kết giữa các doanh nghiệp thì thị trường đầu ra sẽ “dễ thở” hơn.
DNVN - Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam (LEFASO) và Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đã cùng gửi một công văn đề nghị, Quốc hội, Chính phủ tháo gỡ khó khăn do chịu tác động bởi dịch bệnh Covid-19.
Sản phẩm giày dép sản xuất ở Việt Nam đã được xuất khẩu tới hơn 100 nước, trong đó thị trường EU và Mỹ chiếm hơn 60% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này. Với tốc độ tăng trưởng hai con số, dự báo năm 2020, Việt Nam tiếp tục là điểm đến sản xuất của các thương hiệu giày dép hàng đầu thế giới.
Hiện nay, ngành da giày Việt Nam đang đứng trước những cơ hội lớn từ các hiệp định thương mại (FTA) như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA)… Tuy nhiên, có thể tận dụng được hay không thì sẽ cần sự nỗ lực đồng lòng từ chính các doanh nghiệp sản xuất trong nước...
DNVN - Công nghiệp hỗ trợ, nguyên liệu trong nước chưa phát triển, phụ thuộc nhập khẩu; chính sách và quy hoạch phát triển ngành theo cụm liên kết còn yếu; chưa phát triển thương hiệu mạnh và đội ngũ thiết kế trong nước… là những điểm nghẽn khiến ngành da giày Việt Nam chưa thể phát triển đúng lợi thế vốn có của mình.
Đoàn doanh nghiệp, do Hiệp hội Da – Giày - Túi xách Việt Nam (LEFASO) dẫn đầu, đã có mặt tại Australia, để tham dự Hội chợ Quốc tế về Nguồn hàng chuyên ngành da, giày và túi xách, diễn ra trong ba ngày từ 12- 14/11, tại thành phố Melbourne (bang Victoria), Australia.
Việt Nam là quốc gia sản xuất giày xuất khẩu đứng thứ 2 thế giới nhưng chủ yếu làm gia công cho các thương hiệu lớn, thị trường nội địa bỏ ngỏ cho hàng ngoại chi phối. Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm giày dép trong nước khoảng 150 triệu đôi/ năm nhưng sản xuất trong nước mới đáp ứng được 40%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo