Tìm kiếm: mặc-long-bào
Lăng mộ của Hoàng đế Càn Long "Thanh Dụ lăng" đã bị "mộ tặc" Tôn Điện Anh đánh cắp và phá hủy, nhưng một xác ướp nữ được bảo quản cực kỳ tốt.
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc có thể Võ Tắc Thiên là nữ vương duy nhất, nhưng bà không phải người mặc long bào khi mai táng.
Vị công chúa xinh đẹp nổi tiếng này là người duy nhất trong lịch sử phong kiến được mặc long bào khi mai táng, ngay cả Võ Tắc Thiên cũng không có được vinh dự này.
Trên đời còn rất nhiều điều thú vị chúng ta hãy từ từ tìm hiểu, hãy yêu cuộc sống để có thể hiểu rõ hơn cuộc sống là như thế nào. Trong số rất nhiều điều đáng khám phá trong lịch sử, có áo choàng rồng của hoàng đế là một loại tồn tại kỳ diệu. Nó là loại chất liệu gì mà đắt tiền và tinh vi như vậy?
Đây có lẽ là vị Công chúa tốt số nhất thời cổ đại khi được vua cha cực kỳ yêu chiều, thậm chí còn phá lệ ban cho nàng một tấm long bào hộ thân.
Thời phong kiến, long bào là trang phục mà chỉ riêng mình Hoàng đế mới được mặc, tuy nhiên trong các bộ phim điện ảnh Bao Công thường mặc long bào. Tại sao ông lại có thể mặc trang phục giống của vua?
Để may được một bộ long bào cần phải tuân thủ quy cách cực cao nên đã may xong rồi thì không thể giặt bằng nước. Khi bị bẩn, chỉ có hai cách duy nhất để làm sạch và các cách này rất tốn kém.
Các vị vua thời phong kiến được cho là thiên tử, là cửu ngũ chí tôn nên khác hẳn người thường. Đồ ăn toàn những của ngon vật lạ, sống trong cung điện xa hoa, và mặc toàn trang phục đặc biệt bằng chất liệu sang trọng.
Số lượng người hầu của hoàng đế nhà Thanh: Đi vệ sinh cần ít nhất 6 người; Ăn uống cần hơn 200 người
Số lượng thái giám, cung nữ thời nhà Thanh so với những triều đại khác vẫn là... tương đối ít.
Các hoàng đế của Trung Quốc chuộng long bào vàng vì cho rằng nó thuận theo quy luật 'âm dương ngũ hành'.
Đêm hôm đó, Lý Thế Dân đến cung điện sớm, và vừa đến gần Võ Tắc Thiên...
Tên tham quan nổi tiếng triều đại nhà Thanh, mỗi tháng hắn đều phải ăn hết khoảng hai ngàn cân nhân sâm, hơn nữa còn nắm trong tay 3 thứ bảo bối hiếm có. Trong đó có một thứ khiến hoàng đế đương thời phải cảm thấy xấu hổ vô cùng.
Long bào là trang phục dành riêng cho Hoàng đế, tượng trưng cho sự uy nghiêm và quyền lực của người đứng đầu đất nước. Tuy nhiên có một Công chúa thời nhà Thanh sau khi chết được mặc long bào lúc chôn cất, điều này có một không hai trong lịch sử Trung Quốc. Đó chính là Công chúa Vinh Hiến.
Trang phục của hoàng đế vẫn được xem là thứ trang phục cao quý nhất. Chính vì vậy mà nó cũng phải tuân thủ những quy tắc nhất định.
Pho tượng Thánh tổ Hoàng đế An Dương ở Khu Di tích Cổ Loa được đúc bằng hợp kim đồng. Đây là một trong số 27 bảo vật quốc gia vừa được công nhận.
End of content
Không có tin nào tiếp theo