Tìm kiếm: nghị-định-83
DNVN - Góp ý cho Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định số 95/2021/NĐ-CP và Nghị định 83/2014/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu, nhóm thương nhân phân phối (TNPP) xăng dầu cho rằng, việc quy định TNPP chỉ được phép mua hàng của 3 thương nhân đầu mối và không được mua hàng của TNPP khác… là chưa hợp lý và có rất nhiều bất cập.
Nhiều chuyên gia cho rằng, Nghị định không nên quy định cứng mức chiết khấu tối thiểu xăng dầu mà để các doanh nghiệp tự thỏa thuận với nhau về mức chiết khấu.
DNVN - Theo chuyên gia Phạm Thế Anh, Quỹ Bình ổn giá xăng dầu (BOG) tại Việt Nam hoạt động theo nguyên tắc trích lập trước, chi sau qua giá, nên không giúp hạ thấp chi phí xăng dầu. Đây là sự "sáng tạo", không đảm bảo mục tiêu bình ổn giá.
DNVN - Chịu cảnh thua lỗ kéo dài hơn 1 năm nay, hàng ngàn doanh nghiệp (DN) bán lẻ xăng dầu trên toàn quốc kiến nghị Ban soạn thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 95/2021/NĐ-CP và 83/2014/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu đưa ra quy định mức chiết khẩu tối thiểu 5-6%/giá bán lẻ.
DNVN - Theo ông Đậu Anh Tuấn - Phó Tổng thư ký VCCI, đông đảo doanh nghiệp đến từ 50 tỉnh, thành cả nước tham dự hội thảo “Góp ý Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 95/2021/NĐ-CP và Nghị định 83/2014/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu” sáng 14/2 tại Hà Nội cho thấy nhu cầu sửa đổi Nghị định này trong cộng đồng doanh nghiệp rất lớn.
Hiện đang có nhiều quan điểm khác nhau trước đề xuất nên hay không quy định mức chiết khấu tối thiểu xăng dầu.
DNVN - Góp ý Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 95/2021/NĐ-CP và Nghị định 83/2014/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu, VCCI kiến nghị Nhà nước không định giá xăng dầu mà sẽ do cung cầu của thị trường quyết định.
DNVN - Dù Bộ Công Thương đưa ra đề xuất cho phép đại lý bán lẻ xăng dầu được lấy hàng từ nhiều nguồn nhưng vẫn lo ngại nếu quy định như vậy sẽ trái Luật Thương mại, khó kiểm soát chất lượng xăng dầu và không có đơn vị chịu trách nhiệm cung cấp xăng cho cửa hàng bán lẻ khi nguồn cung khan hiếm. VCCI cho rằng các lo ngại này không thực sự thoả đáng.
DNVN - Trong đơn kiến nghị vừa gửi lên Thủ tướng Chính phủ, gần 9.000 cửa hàng bán lẻ xăng dầu cho rằng nhiều quy định về kinh doanh xăng dầu không còn phù hợp, khiến các doanh nghiệp bán lẻ trong thế kẹt, thua lỗ nặng nề trong thời gian dài...
DNVN - Trong dự thảo mới nhất Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 95/2021/NĐ-CP và Nghị định 83/2013/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu, Bộ Công Thương đề xuất cửa hàng bán lẻ được lấy hàng từ nhiều nguồn, thay vì chỉ từ 1 nguồn như hiện tại.
Để triển khai Nghị quyết 43, Chính phủ cũng ban hành nhiều Nghị quyết với các giải pháp về điều hành cùng các gói hỗ trợ, qua đó giúp doanh nghiệp đẩy nhanh quá trình phục hồi, hóa giải sự đứt gãy của chuỗi cung ứng và thích ứng tốt hơn với trạng thái bình thường mới.
Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi Bộ Công Thương liên quan đến đề nghị xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 95 và Nghị định số 83 về kinh doanh xăng dầu.
DNVN - Bộ Công Thương cho rằng quy định "đại lý bán lẻ xăng dầu chỉ được lấy hàng từ một nguồn" là phù hợp với Luật Thương mại và quyền và nghĩa vụ của đại lý. Tuy nhiên, giới chuyên gia cũng như doanh nghiệp cho rằng, quy định này không phù hợp, triệt tiêu sự cạnh tranh, gây ra nhiều hệ lụy...
Ở kịch bản 1, tỷ lệ phân giao tổng nguồn cung xăng dầu tối thiểu năm 2023 tăng trưởng 10% so với năm 2022, tương đương 25,9 triệu m3, tấn; kịch bản 2 là tăng trưởng 15%, tương đương 26,76 triệu m3, tấn.
DNVN - Qua nghiên cứu rà soát, nhận diện những bất cập trong quy định kinh doanh xăng dầu, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, nhiều điều kiện làm tăng chi phí cho doanh nghiệp (DN), một số quy định cơ quan quản lý chưa có giải trình cụ thể vì sao áp dụng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo