Tìm kiếm: ngành-da-giày
Là quốc gia có tên tuổi trong bản đồ xuất khẩu thế giới như càphê, gạo, hạt tiêu, tôm, cá tra, dệt may..., nhưng xuất khẩu sao cho hiệu quả vẫn là bài toán khó với Việt Nam.
Các thương hiệu giày dép, túi xách như Nike, Adidas, Puma, Timberland... đang chuyển lượng lớn đơn hàng sang Việt Nam sản xuất.
Bộ Công thương khẳng định 6 tháng đầu năm 2014, xuất khẩu sang Trung Quốc dù giảm nhẹ nhưng xuất khẩu chung vẫn tăng trên hầu hết các thị trường. Căng thẳng biển Đông không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế VN.
Từ những cây kim, sợi chỉ trong các gia đình cho đến những tổ hợp máy trong các đại dự án công nghiệp; từ mặt trận thương mại đến công nghiệp, hàng Trung Quốc đang áp đảo hàng Việt Nam.
Thông tin từ Tổng cục Thuế cho biết, từ đầu năm đến cuối tháng Tư, ngành thuế đã hoàn thành việc thanh tra tình trạng chuyển giá đối với 20 doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Số tiền phải điều chỉnh ở 20 doanh nghiệp này lên tới hàng nghìn tỷ đồng.
Khó đoán định tình hình kinh tế vĩ mô, nhiều doanh nghiệp không thể lên kế hoạch kinh doanh năm 2014.
Theo số liệu thống kê của Hiệp hội Da giày Việt Nam (Lefaso), xuất khẩu giày dép đạt 3,99 tỷ USD trong 6 tháng, chiếm 6,49% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, tăng 13,86% so với cùng kỳ năm 2012.
Dự kiến đầu năm 2014 trở đi đơn hàng xuất khẩu da giày cho doanh nghiệp Việt Nam sẽ tăng mạnh nhờ được hưởng ưu đãi thuế quan từ châu Âu. Song, điều đáng lo ngại của các doanh nghiệp hiện nay là nhiều công nhân ngành da giày bỏ đi làm ở ngành khác.
Từ ngày 11-13/7, Hiệp hội Da giày Việt Nam sẽ phối hợp với Công ty Top Repute (Hồng Kông) tổ chức Triển lãm quốc tế Da & Giày 2013 tại Trung tâm hội chợ triển lãm Sài Gòn, Phú Mỹ Hưng, Q.7, TP.HCM.
Theo Bộ Công Thương, xuất khẩu da giày trong 4 tháng chỉ tăng 9%, là mức tăng thấp nhất kể từ tháng 4-2012 trở lại đây
Nhiều năm qua, Việt Nam mới chỉ tập trung thu hút các DN lớn nước ngoài đầu tư để nhanh chóng lấp đầy các KCN và tạo ra giá trị SXCN tăng đột biến, trong khi các DN sản xuất công nghiệp hỗ trợ (CNHT) thường có quy mô nhỏ và vừa gần như chưa được sự quan tâm đúng mức.
Tình hình sản xuất công nghiệp trong những tháng tới sẽ khả quan hơn, đây là nhận định của Bộ Công Thương tại cuộc giao ban thường kỳ quý I/2013 ngày 1/4.
Đứng trong nhóm top 10 nước xuất khẩu hàng đầu thế giới, cùng với những tín hiệu vui khi đầu năm, lượng đơn hàng đến dồi dào... nhưng năm 2013 này, ngành da giày sẽ phải đối diện với nhiều khó khăn do nội lực vẫn còn nhiều điểm yếu. Đặc biệt, theo các chuyên gia trong ngành, Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang mở ra nhiều cơ hội cho ngành da giày trong nước nhưng để đạt được những cơ hội ấy không hề đơn giản.
Sau một thời gian dài bị loại khỏi diện được hưởng ưu đãi thuế quan (GSP) của Liên minh châu Âu (EU), nhiều doanh nghiệp da giày VN đã thở phào nhẹ nhõm khi EU vừa ban hành quy chế hưởng GSP mới với mức thuế suất bình quân dành cho mặt hàng giày dép nhập khẩu từ VN vào EU từ 12,4% xuống còn 3,5-4%, áp dụng từ ngày 1-1-2014.
Mặt hàng giày dép của Việt Nam sẽ được hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) từ năm 2014.
End of content
Không có tin nào tiếp theo