Tìm kiếm: quang-trung
DNVN - Vừa qua, buổi công chiếu phim tài liệu “Hà Nội trong mắt ai” đã chính thức diễn ra tại trường quay S7 - Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) với sự ủng hộ của khán giả mọi lứa tuổi, đặc biệt là khán giả trẻ.
Trong lịch sử Việt Nam có nhiều nhà giáo tài giỏi, nổi tiếng “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, nhưng người có đến 2 học trò làm hoàng đế thì chỉ có người này.
Sau khi con đường ‘thiên lý Bắc – Nam’ ở Hoàng Sơn Quan được phát lộ, nhiều dấu tích lịch sử nơi đây đã được phát hiện ra.
Trong giới văn nghệ sĩ ở Việt Nam, người này được xem như một tượng đài, là cây đại cổ thụ. Cho đến bây giờ, ông vẫn là nhà thơ duy nhất của nước ta làm đến chức Phó Thủ tướng.
Đây là 1 trong những dòng họ có đến 31 người làm vua, trị vì đất nước 390 năm.
Sinh thời, vị hoàng đế này là một trong những cái tên gây “ám ảnh” với Càn Long vì độ lì lợm và tài trí nổi trội. Hiện tại, tên của ông được chọn đặt cho nhiều phường, xã nhất Việt Nam.
Thân phận nữ nhi nhưng người đại đội trưởng này lại vô cùng uy dũng, trí lực không thua kém gì bậc nam nhi. Chính vì thế nên sau này người ta gọi bà là 'nữ chúa miền Tây.
Không chỉ là một võ sư, ông còn là nhà giáo nổi tiếng trong sử Việt khi có tới hai người học trò về sau trở thành hoàng đế, điển hình là vua Quang Trung (Nguyễn Huệ). Ngoài ra, ông còn góp công đào tạo nên những viên tướng, quan văn xuất sắc.
Trước khi trở thành một vị tướng lưu danh sử sách, người này từng nổi tiếng vì cầm đầu đám côn đồ, được chúng nể trọng vì khỏe mạnh, tính cách tuy hung hăng nhưng đầy hào sảng.
Trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, Việt Nam đã ‘sản sinh’ ra nhiều vị tướng giỏi giang, nhận được sự ngưỡng mộ của cả thế giới.
Từ bé Đinh Văn Tả đã nổi tiếng khỏe mạnh nhưng tính tình hung hăng. Lớn hơn một chút, Đinh Văn Tả lại chơi với bọn côn đồ, được chúng bầu làm anh cả dẫn đầu.
Dù đã bị phá hủy, tòa thành này vẫn được các nhà bác học tìm ra vị trí. Hiện tại, nó nằm ở một nơi mà ít người nghĩ đến.
Danh nhân văn hóa nào đã tiên tri quốc hiệu Việt Nam từ 300 năm trước khi chính thức được công nhận?
Quốc hiệu Việt Nam của nước ta đã từng xuất hiện trong lời sấm truyền của vị danh nhân vĩ đại trước 300 năm so với thời điểm nó được công nhận.
Năm 1974, Hoàng Lê Minh 17 tuổi, được chọn vào đội tuyển đi thi IMO tại Đức. Ông xuất sắc đạt 38/40 điểm, đã mang về tấm huy chương vàng đầu tiên cho Việt Nam và xếp thứ 9 toàn cầu.
Vị vua này tuyên bố, các vua Việt Nam trước đây cống người vàng là để chuộc lỗi với thiên triều. Tuy nhiên, ông tự thấy mình không có tội gì với nhà Lê, cũng chẳng có tội với nhà Thanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo