Tìm kiếm: sản-xuất-theo-mô-hình
DNVN – Ngân hàng định hướng thực hiện nghiêm túc quy định về trần lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VNĐ đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, trong đó có ngành lúa gạo. Tiết giảm mọi chi phí hoạt động không cần thiết để dành nguồn lực giảm lãi suất vay. Thực hiện cam kết đồng thuận giảm lãi suất cho vay lên tới 1%/năm trong các tháng cuối năm.
Cần xác định rõ “còn người, còn của”, tính mạng, sức khoẻ của công nhân là tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp”, Phó Thủ tướng nói. Dứt khoát bảo đảm an toàn dịch bệnh mới được sản xuất và sản xuất phải an toàn. Đây là tiền đề cho việc duy trì, bảo đảm sản xuất trong điều kiện dịch bệnh.
DNVN - Theo Ban quản lý các khu chế xuất - khu công nghiệp TP Hồ Chí Minh, các doanh nghiệp đang áp dụng mô hình "3 tại chỗ", "1 cung đường, 2 điểm đến" tiếp tục hoạt động, song không được phép thay đổi nhân sự sau ngày 23/8, trừ trường hợp cấp cứu. Các phương án thay thế cho mô hình “3 tại chỗ” như “4 xanh” sẽ không được áp dụng.
DNVN - UBND TP Hồ Chí Minh vừa kiến nghị Thủ tướng Chính phủ một số nội dung liên quan đến giải pháp duy trì, ổn định sản xuất, chuỗi cung ứng an toàn phòng chống dịch.
DNVN - Ngày 18/8, theo UBND tỉnh Đồng Tháp, Cơ quan này vừa ký ban hành Phương án tổ chức sản xuất của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh theo mô hình “4 tại chỗ” - Sản xuất, làm việc tại chỗ, ăn uống tại chỗ, nghỉ ngơi tại chỗ, y tế tại chỗ.
DNVN – Theo Bí thư Tỉnh uỷ Bình Dương, các địa phương cần lưu ý hai vấn đề quan trọng đó là tổ chức lại sản xuất, từng bước mở rộng dịch vụ thương mại. Về tổ chức sản xuất phải bảo đảm "nhà máy xanh, công nhân xanh và nhà trọ xanh". Doanh nghiệp muốn hoạt động phải có phương án phòng chống dịch, nếu không phải yêu cầu ngừng hoạt động.
Kéo thời hạn áp dụng các biện pháp hỗ trợ đến hết tháng 6/2022, mở rộng mức hỗ trợ thuế VAT đến 50%. Đồng thời bổ sung các giải pháp hỗ trợ các chi phí về phòng chống dịch cho các doanh nghiệp tại các địa phương đang thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16 của Chính phủ.
DNVN - Theo TS Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI, các biện pháp cấp bách, có tính chất ngắn hạn “3 tại chỗ” như hiện nay không thể kéo dài được. Trong bối cảnh này nhà nước phải có phương án như thế nào cho thật hợp lý, phải làm sao có đủ vaccine để tiêm cho người lao động, giúp doanh nghiệp yên tâm chống dịch, phát triển sản xuất.
DNVN - Vừa qua, Phòng Thương mại & Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã có văn bản gửi Bộ Tài chính nhằm góp ý dự án Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về ban hành một số giải pháp thu ngân sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân chịu tác động của dịch COVID-19.
Để đảm bảo duy trì hoạt động sản xuất liên tục, an toàn, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đề nghị TP Hồ Chí Minh khẩn trương tiêm hết vaccine cho người lao động tại những doanh nghiệp sản xuất quan trọng.
DNVN - Mô hình “3 tại chỗ” và “1 cung đường 2 địa điểm” được đại diện nhiều doanh nghiệp phản ánh đã phát sinh nhiều bất cập nên rất khó có thể áp dụng dài ngày. Việc nhiều ca F0 xuất hiện trong các nhà máy đã khiến doanh nghiệp và người lao động rất bất an, lo lắng, ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất.
Thực hiện 3 tại chỗ "sản xuất, ăn uống và nghỉ ngơi tại chỗ" (3T) là phương án hiện được nhiều doanh nghiệp (DN) thuộc Hiệp hội Chế biến gỗ tỉnh Bình Dương lựa chọn để duy trì sản xuất. Đây là phương án đòi hỏi DN phải huy động tổng nguồn lực cả con người và tài chính để duy trì sản xuất, ổn định tâm lý, tư tưởng của hàng trăm công nhân.
Với mong muốn đem đến những loại thực phẩm hữu cơ sạch, an toàn cho người tiêu dùng, nhiều bạn trẻ ở Đắk Lắk đã khởi nghiệp với nông nghiệp hữu cơ.
Mặc dù khô hạn kéo dài nhưng bà con trồng rau màu tại xã Tân Phú, huyện Thới Bình vẫn có thu nhập tốt nhờ đưa màu xuống ruộng.
Để phát huy lợi thế từ CPTPP, EVFTA, việc liên kết sản xuất theo mô hình chuỗi cung ứng khép kín là nhiệm vụ cấp bách đặt ra với toàn ngành dệt may.
End of content
Không có tin nào tiếp theo