Tìm kiếm: tàu-sân-bay-của-Mỹ
Dàn tàu ngầm cỡ nhỏ hay tàu ngầm bỏ túi của Iran có hai lựa chọn nếu muốn tấn công tàu Mỹ, một là nằm chờ tàu Mỹ đi qua vị trí phục kích, hai là sử dụng số đông, "đổi máu" để tiếp cận tàu chiến Mỹ.
Hàng không mẫu hạm là trung tâm của nhóm tác chiến tàu sân bay, luôn phải đối mặt với những mối đe dọa như tên lửa chống hạm và ngư lôi của đối phương. Do đó, phát triển hệ thống phòng thủ cho loại vũ khí này luôn là ưu tiên hàng đầu của Hải quân Mỹ.
Dù có ngoại hình và khả năng tác chiến không kém gì tàu sân bay như tàu Izumo lại chỉ được Nhật Bản coi là khu trục hạm có khả năng mang "nhiều" trực thăng.
Iran đã từng để tuột mất cơ hội xây dựng lực lượng hải quân mạnh nhất Trung Đông khi không có được các tàu khu trục hạm lớp Kidd của Mỹ. Vậy phải chăng Hải quân Iran ngày nay không có đủ khả năng để đối đầu với lực lượng hải quân mạnh nhất thế giới.
Quân đội Nga đã cáo buộc một tàu chiến Mỹ có động thái bẻ lái, “cắt mặt” nguy hiểm tàu Nga khi 2 bên đang di chuyển trên khu vực biển Hoa Đông.
Nhóm tác chiến tàu sân bay USS Abraham Lincoln của Mỹ vẫn hoạt động trên biển Ả rập thay vì tiến vào Vịnh Ba Tư để đáp trả mối đe dọa từ Iran như tuyên bố trước đó.
DNVN - Mặc dù tầm bắn tối đa đạt tới con số 600 km, song do Hải quân Nga thiếu phương tiện trinh sát ngoài đường chân trời vô tuyến điện từ mà cự ly hiệu quả của tên lửa chống hạm siêu âm Kalibr chỉ nằm trong khoảng 40 km.
Phó Chỉ huy Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran tuyên bố ngay cả tên lửa tầm ngắn của Tehran cũng có thể tấn công các tàu chiến của Mỹ tại vùng Vịnh trong bối cảnh căng thẳng giữa hai nước ngày càng leo thang.
Tư lệnh Không quân Iran đã đưa ra cảnh báo cứng rắn với Mỹ sau khi Washington tuyên bố triển khai tàu sân bay tới khu vực áp sát Iran.
Quyền Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Patrick Shanahan đã ra lệnh triển khai thêm các hệ thống phòng thủ tên lửa MIM-104 Patriot đến Trung Đông trong bối cảnh căng thẳng Mỹ - Iran leo thang.
Dù việc Mỹ điều nhóm tác chiến tàu sân bay USS Abraham tới gần Iran là để gửi thông điệp “nắn gân” quốc gia Trung Đông. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo rằng với cấu tạo địa lý tại khu vực này, kịch bản “pháo đài” của Mỹ bị Tehran đánh chìm có khả năng xảy ra.
Tất nhiên hai tàu sân bay của Washington không hề đi một mình mà kéo theo đó là nhóm tác chiến tàu sân bay với các khu trục hạm và tàu hậu cần để tăng thêm phần "cứng rắn" trong thông điệp gửi tới cho Moscow.
Dẫu vì lý do gì, việc Hải quân Nga “khai tử” hai tuần dương hạm hạt nhân lớp Kirov là một quyết định đáng tiếc. Bởi chỉ sức mạnh của một chiếc đã đủ để “cân” cả hạm đội tàu sân bay Mỹ.
Nga đã hạ thủy tàu ngầm hạt nhân đầu tiên có khả năng mang siêu ngư lôi Poseidon, vũ khí đủ mạnh để nhấn chìm tàu sân bay.
Mặc dù nổi tiếng về trình độ khoa học công nghệ và năng lực "sao chép", tuy nhiên với một phương tiện chiến đấu hiện đại, phức tạp như tàu sân bay thì Trung Quốc vẫn gặp rất nhiều khó khăn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo