Tìm kiếm: tướng-sĩ
Ông từng làm quan trụ cột qua 4 đời vua Lê góp công lớn trong việc giúp giang sơn thịnh trị. Con cháu 7 đời của ông đều giữ chức quan quan trọng trong triều đình. Tên của ông được đặt cho 1 con đường ở thủ đô Hà Nội ngày nay.
Sở dĩ hoàng đế Tần Thủy Hoàng không thể rút kiếm khi bị thích khách Kinh Kha ám sát là có nguyên nhân. Sau hơn 2.000 năm, bí mật này mới được hé mở.
Hóa ra, món đồ quen thuộc là sản phẩm sáng tạo của đại tham quan Hòa Thân.
Danh tính người phụ nữ Việt đầu tiên trở thành hoàng hậu ở nước ngoài: Sau 1 năm chọn xuất giá đi tu
Đây là cuộc hôn nhân do sự sắp đặt của Thượng hoàng Trần Nhân Tông nhằm mục đích mở rộng bờ cõi nước Đại Việt.
Quan Vũ và Triệu Vân đều từng thất bại trên chiến trường, nhưng phản ứng và hành động của đại quân dưới trướng hai danh tướng này lại khác nhau. Nguyên nhân hóa ra rất bất ngờ.
Người xưa có câu “nhát như thỏ”, nhưng 2 hoàng đế Trung Quốc tuổi Mão này (Trung Quốc coi thỏ là biểu tượng của năm Mão trong khi Việt Nam chọn con mèo) lại chứng tỏ điều ngược lại.
Mỹ nhân bị đuổi khỏi cung quyết cưới tên ăn mày chỉ gặp 1 lần, ai ngờ sau này lại được làm hoàng hậu
Bên trong vẻ ngoài dịu dàng lại là một mỹ nhân tinh tường, biết nhìn xa trông rộng, giúp chồng làm lên đại sự.
Ông là vị vua đầu tiên của nhà Nguyễn có công rất lớn trong việc thống nhất, mở mang bờ cõi nước ta với vùng đất rộng lớn từ ải Nam Quan đến đất mũi Cà Mau.
Là 1 đại tướng quân lão làng thời nhà Lê, từng giết hàng ngàn địch nơi sa trường nhưng ông lại bỏ mạng chỉ vì 1 miếng dưa hấu khiến vua vô cùng thương tiếc.
Đát Kỷ từ lâu đã gắn liền với hình ảnh mỹ nhân "hồng nhan họa thủy" khiến triều Thương sụp đổ. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra nguyên mẫu của nàng hoàn toàn khác xa những gì chúng ta vẫn tưởng.
Nhất quyết đòi lấy người ăn mày vừa gặp trên đường làm chồng, mỹ nhân này khiến hậu thế ngưỡng mộ khi trở thành hoàng hậu. Nàng là ai?
Trong thời cổ đại, trên chiến trường, ngựa chiến được coi là một báu vật. Sau khi một trận chiến kết thúc, tỷ lệ sống sót của ngựa là cao nhất.
Thật bất ngờ, chiếc kẻng vẫn được nhà trường dùng để báo hiệu hóa ra lại một món bảo vật quý hiếm mà các chuyên gia khảo cổ truy tìm bấy lâu.
DNVN - Theo "Tam Quốc Chí," Tào Tháo đã từng trộm mộ để nuôi quân trong thời kỳ hỗn loạn. Chi tiết hơn, trong giai đoạn khơi dậy sự nghiệp, Tào Tháo đã không ngần ngại tìm đến nhiều ngôi mộ để cướp bóc. Thậm chí, ông đã thành lập một đội quân riêng, đội hình "Phát khâu Trung lang tướng," chuyên sát cánh đồng mộ, đánh cắp tài sản quý giá.
Trí tuệ của chủ nhân ngôi mộ khiến hậu nhân không khỏi khâm phục, vì để đề phòng mộ tặc đột nhập nên không chỉ sắp đặt cạm bẫy vô cùng cầu kỳ mà còn cất giấu bảo vật ở nơi không ngờ đến.
End of content
Không có tin nào tiếp theo