Tìm kiếm: tướng-sĩ
Để lại một kế hoạch được cho là cuối cùng trong đời mình, Gia Cát Lượng quả thực không hổ danh là một mưu sĩ tài ba.
Đại bại trong trận Di Lăng, Thục Hán tổn thất nặng nề, bản thân Lưu Bị sau đó cũng suy sụp đổ bệnh mà qua đời. Trước tình thế đó, tại sao Đông Ngô không diệt luôn đối thủ.
Nhắc đến Tam Quốc, mọi người ắt hẳn đều sẽ nghĩ đến Tào Tháo – một nhân vật khiến người đọc tranh luận không ngừng, có người nể phục tài năng mưu lược của Tào Tháo, coi Tào Tháo là một vị anh hùng, nhưng lại cũng có người cho rằng Tào Tháo quá đa nghi, là kẻ gian xảo quỷ quyệt.
Theo các tư liệu liên quan có ghi chép lại rằng, Tào Tháo đã từng có ý muốn chiêu mộ Lã Bố về phe mình, nhưng lúc ấy Lưu Bị ở bên cạnh có nói một câu rằng: "Tào Công, có phải ngài đã quên Lã Bố phản Đinh Nguyên và Đổng Trác thế nào hay sao?".
Lý do gì khiến chính quyền Tào Ngụy không chủ động xuất quân đánh Thục Hán mà lại để Gia Cát Lượng năm lần bảy lượt mang quân đến tấn công.
Ba nước Ngụy, Thục, Ngô không ngừng tranh đoạt thiên hạ, nhưng cuối cùng mọi thành quả đều rơi vào tay Tư Mã Ý.
Nhiều sử gia khẳng định, một người thô lỗ và ít học như Chu Nguyên Chương có thể sáng lập nên thời thịnh trị Hồng Vũ đầu nhà Minh phần lớn là nhờ trí tuệ của Mã Hoàng hậu.
Tráng sĩ này được người đời sau biết tới với điển tích nổi tiếng của thời Xuân Thu Chiến Quốc - nuốt than báo thù cho chủ.
Lã Bố được xếp hạng là võ tướng mạnh nhất thời Tam Quốc, vậy ai có thể trên cơ mà đánh bại được nhân vật này.
Lưu Bá Ôn được xem là một trong "Thập đại quân sư kiệt xuất nhất" trong lịch sử Trung Hoa.
Có tiềm lực vượt trội, Tần Thủy Hoàng mới thống nhất được thiên hạ, tại sao vừa thống trị được 15 năm.
Trái ngược với thuyết âm mưu mà nhiều người đặt ra, nguyên nhân khiến Lưu Bị không cứu Quan Vũ trong sự biến mất Kinh Châu lại đơn giản tới bất ngờ.
DNVN - Trước khi đứng lên khởi nghĩa chống ách đô hộ nhà Đường, Mai Hắc Đế nổi tiếng với sự tích đánh hổ. Ít người biết rằng, sau khi ông mất, 2 con trai của ông cũng xứng để và tiếp tục quá trình chống quân xâm lược nhà Đường.
Sở dĩ Tào Phi không nhân cơ hội trời cho này để tấn công, tiêu diệt Đông Ngô là bởi ông ta có 1 lý do để sợ.
Sống một đời hiển hách nhưng đến chết, họ lại bỏ mạng theo cách ngang trái, tức tưởi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo