Tìm kiếm: Tôm-Minh-Phú
DNVN - Doanh nhân cần tiếp tục phát huy tinh thần dũng cảm, sáng tạo, linh hoạt, hợp tác, liên kết để vượt qua thách thức và đóng góp cho sự phát triển của đất nước.
Giới phân tích cho rằng, năm 2023, các doanh nghiệp thủy sản sẽ đối mặt với nhiều khó khăn.
DNVN - Theo đánh giá của Bộ Công Thương, việc Mỹ thông báo không áp thuế chống bán phá giá với sản phẩm tôm xuất khẩu của Công ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú là quyết định khách quan, công bằng, cân nhắc đầy đủ các thông tin, nỗ lực của "vua tôm" Minh Phú và các bên liên quan trong quá trình xử lý vụ việc.
Trong bối cảnh kém tích cực chung của thị trường, hầu hết các doanh nghiệp thủy sản trên sàn đã công bố kết quả kinh doanh quý III/2019 và 9 tháng đều sụt giảm doanh thu và lợi nhuận.
Tin thuế chống bán phá giá tôm tại Mỹ về 0% đã tạo cú hích lớn giúp một loạt cổ phiếu ngành thủy sản bứt phá mạnh mẽ.
(DNVN) - Hơn 150 gian hàng của 200 đơn vị sẽ tham gia Hội chợ Xuân Kỷ Hợi 2019 diễn ra từ ngày 25/1 đến 2/2/2019 tại Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 489 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội.
“Vua tôm” đang triển khai cải tiến phương pháp nuôi trồng và chế biến. Nửa đầu 2018, lãi ròng của Tôm Minh Phú gấp đôi cùng kỳ.
Năm 2017, Tập đoàn Thủy sản Minh Phú đạt doanh thu trên 14.000 tỉ đồng. Ít ai biết rằng, bí kíp để Minh Phú đạt được thành công suy cho cùng chỉ từ 3 nguyên tắc.
Giá tôm Minh Phú bán ra trên thị trường thế giới vẫn cao hơn các doanh nghiệp Ấn Độ và Indonesia khoảng 3%, do mua nguyên liệu giá cao.
Ông Lê Văn Quang, Chủ tịch Tập đoàn Minh Phú dành trọn cuộc đời cho lĩnh vực chế biến tôm xuất khẩu, để đưa con tôm Việt Nam cạnh tranh vững vàng trên thị trường quốc tế, với giá trị gia tăng cao.
Sau khi nhóm cổ phiếu dầu khí bắt đầu phân hóa thì nhóm cổ phiếu thủy sản bước vào cuộc đua tăng trần hàng loạt. Nếu như trước đây, cổ phiếu thủy sản bắt đầu tăng mạnh từ những cổ phiếu hàng đầu, thường được gọi là "vua tôm-vua cá", thì đến nay, nhóm này đã mở rộng trên toàn thị trường.
Trong cơn khát vốn, các DN trong nước sẵn sàng bán mình với giá rẻ. Nhờ đó, các đại gia nước ngoài dễ dàng có được “miếng ngon’ mà trước đầy trả giá đắt cũng khó mua. Tuy nhiên, không phải DN nào cũng được lựa chọn và chưa hẳn DN được lựa chọn cổ đông đã mừng.
Năm 2013, lần đầu tiên chứng kiến sự “ra đi” của rất nhiều tên tuổi lớn trên sàn. Đây là một hiện tượng bất ngờ mà trước đây chưa ai nghĩ tới. Đau đớn hơn, những cuộc chia tay này không có ngày hẹn trở lại.
Tháo chạy khỏi những kẻ săn mồi, âm thầm tiến hành kế hoạch chuyển giao thế hệ để giữ lại sản nghiệp khiến nhiều đại gia tự xin hủy niêm yết hoặc không chịu lên sàn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo