Tìm kiếm: khó-giải-ngân
Năm 2023 được mô tả như một năm “kỳ lạ” của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam khi có hàng loạt sự kiện mới, nổi bật, gây tiếng vang trong cộng đồng quốc tế, nhưng cũng có không ít thông tin trái chiều, tiêu cực đan xen.
Các Bộ ngành, địa phương phải thực sự quyết liệt ở giai đoạn "nước rút" cuối năm để bảo đảm tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công.
DNVN - Cộng đồng doanh nghiệp khoa học và công nghệ kiến nghị Bộ KH&CN xem xét trình Chính phủ xin chủ trương thiết lập cơ chế chính sách đặc thù, theo hướng xem hoạt động đầu tư nghiên cứu KH&CN là hoạt động đầu tư rủi ro, mạo hiểm cần được bảo trợ chính sách thiết thực của Nhà nước.
Đến thời điểm này, nhiều chương trình tín dụng của các ngân hàng hỗ trợ phục hồi sau dịch đã đem lại lợi ích ngay lập tức cho người dân và doanh nghiệp.
Nhiều doanh nghiệp đang đứng trước nguy cơ không gượng dậy được vì thiếu vốn, đồng nghĩa với sự phục hồi chậm và nhiều rủi ro cho nền kinh tế. Các chuyên gia cho rằng cần mạnh dạn áp dụng phương thuốc "lấy độc trị độc" để giải độc cho nền kinh tế.
Hết tháng 4, cả nước giải ngân vốn đầu tư công đạt hơn 18%. Linh hoạt thực hiện giải ngân từng nguồn vốn sẽ là "chìa khóa" để đẩy nhanh tiến độ thực hiện.
DNVN - Quý I/2020 Tập đoàn Xây dựng Hoà Bình ghi nhận mức lợi nhuận thấp nhất 5 năm trở lại đây và nếu không nhờ khoản lợi nhuận khác thì Tập đoàn đã báo lỗ trong quý I.
Các đơn vị nghiên cứu thị trường đều dự báo kịch bản quý II/2020 ít nhiều vẫn còn khó khăn bởi dịch Covid-19. Song, thị trường vẫn có những tín hiệu tích cực nếu dịch bệnh được kiểm soát sớm, đó sẽ là giai đoạn “bùng nổ” của thị trường bất động sản cả nhà ở và công nghiệp.
Thực hiện Nghị quyết 02/NQ-CP của Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường và giải quyết nợ xấu ban hành ngày 7/1/2013, gói tín dụng 30.000 tỷ đồng được triển khai từ ngày 1/6/2013, đến nay đã được phân nửa chặng đường.
Thực hiện Nghị quyết 02/NQ-CP của Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường và giải quyết nợ xấu ban hành ngày 7/1/2013, gói tín dụng 30.000 tỷ đồng được triển khai từ ngày 1/6/2013, đến nay đã được phân nửa chặng đường.
“Tôi từng nói đùa với anh Mười bên Vissan, lãi suất cho vay như vậy thì chả khác gì tình cho không biếụ không, vậy mà rất khó giải ngân”, Phó Tổng giám đốc Vietcombank đã kể câu chuyện này như một ví dụ về tình trạng tắc vốn, khó cho vay của ngành ngân hàng.
Thanh khoản là một yếu tố cực kỳ quan trọng để thu hút các quỹ đầu tư đến với TTCK và quy mô của nó cũng sẽ tương ứng với quy mô của các quỹ đầu tư.
Sau rất nhiều đồn đoán, gói tín dụng 50.000 tỷ đồng do Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam (VNCB) chủ trì đã chính thức khởi động và theo quan điểm của VNCB đây sẽ là một trong những giải pháp góp phần giải quyết khó khăn, phá băng thị trường bất động sản (BĐS).
Thừa nhận môi trường kinh doanh Việt Nam hiện nay đã kém hơn rất nhiều so với Indonesia và Thái Lan, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Bùi Quang Vinh cho biết, sẽ tiếp thu nghiêm túc những kiến nghị của các đối tác quốc tế để cải thiện thực sự trên thực tế.
Mặc dù Ngân hàng Nhà nước công bố kể từ ngày 8/5, lãi suất cho vay cao nhất với bốn lĩnh vực ưu tiên là nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp phụ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa là 15%/năm, nhưng theo các doanh nghiệp, cho đến nay điều đó vẫn chỉ là mơ ước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo