Tìm kiếm: ngành-chế-biến-xuất-khẩu-gỗ
DNVN - Tại “Hội nghị làm việc với Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam, Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam”, ngày 13/4, ông Đỗ Xuân Lập - Chủ tịch Hiệp hội chế biến Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFOREST) đã kiến nghị Chính phủ gỡ khó về thị trường và thuế.
DNVN - Sau khi nhận được kiến nghị của Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam về việc tháo gỡ khó khăn đối với việc xác nhận nguồn gốc gỗ rừng trồng trong việc hoàn thuế thuế giá trị gia tăng (VAT), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn vừa đề nghị Bộ Tài chính chỉ đạo hỗ trợ, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp.
Ước tính năm 2020, kim ngạch xuất khẩu lâm sản ước đạt trên 12,6 tỷ USD, tăng 11,5% so với năm 2019, tiếp tục đứng trong 10 nhóm sản phẩm xuất khẩu chủ lực, chiếm trên 30% tổng giá trị xuất khẩu của ngành nông nghiệp; giá trị xuất khẩu lâm sản nước ta tiếp tục đứng đầu khối ASEAN, thứ 2 châu Á và thứ 5 thế giới.
Bộ NN&PTNT dự báo xuất khẩu gỗ sẽ tăng trưởng trở lại trong quý III, giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản cả năm đạt khoảng 11,75 tỷ USD.
Các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ tại Việt Nam phải nhập khối lượng lớn ván nguyên liệu từ Trung Quốc. Dịch Covid-19 đã làm cho nguồn cung này đang bị dừng lại, trong khi lượng hàng đã nhập trước đó chỉ đủ cho sản xuất trong khoảng 2 tháng nữa.
Trong năm vừa qua ngành nông nghiệp đã chịu tổn thất rất lớn từ thiên tai và dịch bệnh. Tuy nhiên, lĩnh vực lâm nghiệp lại nổi lên như một điểm sáng khi xuất khẩu cán đích 11,3 tỷ USD, tăng trưởng 5% trong khi toàn ngành nông nghiệp chỉ tăng trưởng hơn 2%.
Cách đây hơn 1 năm, ngày 8/8/2018, Thủ tướng lần đầu tiên chủ trì hội nghị (HN) “Định hướng, giải pháp phát triển nhanh, bền vững ngành công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu”. Hiện nay đã có nhiều thay đổi trong bức tranh chung của ngành chế biến gỗ.
Sáng 22/2, dự diễn đàn về công nghiệp chế biến, xuất khẩu gỗ, lâm sản, một lĩnh vực Việt Nam hiện đứng TOP 5 thế giới với kim ngạch xuất khẩu khoảng 9,4 tỷ USD, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đặt vấn đề “theo tốc độ phát triển hiện nay thì sau 10 năm nữa, chúng ta có thể chiếm bao nhiêu phần trăm thị phần toàn cầu?”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo