Tìm kiếm: quốc-phòng-Nhật-Bản
Thỏa thuận này nhằm giúp Mỹ bổ sung kho dự trữ tên lửa Patriot đang cạn kiệt, đặc biệt là sau khi tăng cường phòng không cho Ukraine.
Trước bối cảnh xung đột leo thang, thành công của hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo tại Israel trong các cuộc đụng độ quân sự gần đây tại “chảo lửa” Trung Đông có thể sẽ khiến nhiều quốc gia tiếp tục “rót vốn” vào các hệ thống phòng không tương tự và bắt đầu một cuộc chạy đua vũ trang mới.
Quân sự thế giới hôm nay (23/12) có những nội dung sau: Nga triển khai hệ thống Pantsir-SM nâng cấp ở Ukraine, Nhật Bản phê duyệt ngân sách quốc phòng khủng, Armenia sắm hệ thống phòng không Akash của Ấn Độ.
Quân sự thế giới hôm nay (1/12/2023) có những nội dung sau: Mỹ mua thêm “thùng xăng bay” KC-46, Nhật Bản tạm dừng bay trực thăng V-22 Osprey, Nga tiếp nhận hai tàu ngầm hạt nhân mới.
Quân sự thế giới hôm nay (16/11) có những nội dung sau: Nga ký hợp đồng cung cấp hệ thống tên lửa phòng không vác vai Igla-S cho Ấn Độ, Mỹ lặng lẽ tăng viện trợ đạn dược và tên lửa cho Israel, Nhật Bản cử tàu phá băng AGB Shirase thám hiểm Nam Cực.
Quân sự thế giới hôm nay (20/10/2023) có những nội dung sau: Pháp đẩy mạnh sản xuất quốc phòng, Italy muốn mua hàng loạt khí tài mới, Nga nêu phương án chấm dứt xung đột Israel - Hamas.
Quân sự thế giới hôm nay 14/9/2023 có những nội dung sau: Mỹ nhận máy bay tác chiến điện tử mới nhất, Thụy Điển muốn tăng ngân sách quốc phòng, Nhật Bản và Hàn Quốc có Bộ trưởng Quốc phòng mới.
Quân sự thế giới hôm nay (1/9) có những nội dung sau: Nga tích hợp tên lửa R-37M cho Su-57; Nhật Bản sẽ trang bị thêm các phiên bản F-35A, F-35B; Mỹ kêu gọi Triều Tiên kiềm chế.
Quân sự thế giới hôm nay (31/8) có những nội dung sau: Hàng loạt khu vực của Nga bị UAV tấn công, Mỹ đưa máy bay ném bom tới tập trận với Hàn Quốc và Nhật Bản, Triều Tiên tiếp tục phóng tên lửa.
Quân sự thế giới hôm nay (30/8/2023) có những nội dung sau: Hải quân Trung Quốc hạ thủy tàu hộ vệ thế hệ mới; Nhật Bản, Anh và Italy hợp tác phát triển tên lửa không đối không thế hệ mới; Israel bay thử nghiệm máy bay giám sát Oron hiện đại nhất.
Quân sự thế giới hôm nay (26/8) có những nội dung chính sau: Hải quân Mỹ trang bị thêm siêu trực thăng CH-53K; Na Uy sẽ viện trợ tiêm kích F-16 cho Ukraine; tập trận hải quân chung Nhật Bản, Mỹ, Australia, Philippines; rơi máy bay chiến đấu F/A-18 Hornet.
Quân sự thế giới hôm nay (9/8) có những nội dung chính sau: Lockheed Martin cho ra mắt máy bay siêu thanh X-59 QuessT với thiết kế đặc biệt; Ukraine sử dụng máy bay không người lái để vận chuyển thương binh; Nhật Bản tìm cách trang bị tên lửa cho máy bay vận tải Kawasaki C-2.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản vừa đề xuất áp dụng các tiêu chuẩn phương Tây về công nghệ, thiết bị và vũ khí quân sự đối với quốc gia này.
Theo Boris Rozhin, nỗ lực của châu Âu sở hữu hệ thống phòng thủ đối phó vũ khí siêu thanh trong 3 năm tới không thể thành công.
Nhà sản xuất tên lửa châu Âu MBDA có kế hoạch trong ba năm sẽ phát triển một nguyên mẫu hệ thống phòng thủ để chống lại vũ khí siêu thanh, tờ Telegraph của Anh dẫn lời giám đốc điều hành công ty cho biết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo