Tìm kiếm: Quỹ-bảo-trì-đường-bộ

Từ ngày 1/11/2014, khi Thông tư số 133/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính bắt đầu có hiệu lực thì mức phí sử dụng đường bộ đối với xe máy chỉ quy định mức tối đa, không quy định mức tối thiểu và giao quyền chủ động lựa chọn mức thu phí phù hợp cho các địa phương.
Trả lời đề nghị xem xét giảm mức phí bảo hiểm xe khi đã thu phí giao thông đường bộ của cử tri tỉnh An Giang, Bộ Tài chính cho biết, đề nghị này không có cơ sở thực hiện vì phí giao thông đường bộ và phí bảo hiểm xe cơ giới là 2 loại hình thu phí có ý nghĩa và mục đích sử dụng khác nhau.
Từ ngày 1.11.2014, Thông tư 133/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính về “Hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí sử dụng đường bộ theo đầu phương tiện” sẽ có hiệu lực thi hành. Theo đó, Thông tư 133 sẽ miễn, giảm phí cho các loại xe kinh doanh vận tải, nhưng lại tăng phí phải nộp với người sử dụng xe máy (môtô), chưa kể cách tổ chức thực hiện và chế tài thi hành gây không ít bức xúc cho người phải nộp phí.
Từ ngày 1.11.2014, Thông tư 133/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính về “Hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí sử dụng đường bộ theo đầu phương tiện” sẽ có hiệu lực thi hành. Theo đó, Thông tư 133 sẽ miễn, giảm phí cho các loại xe kinh doanh vận tải, nhưng lại tăng phí phải nộp với người sử dụng xe máy (môtô), chưa kể cách tổ chức thực hiện và chế tài thi hành gây không ít bức xúc cho người phải nộp phí.
Báo cáo của Bộ Giao thông vận tải (GTVT) cho thấy: 9 tháng đầu năm, tổng thu của Quỹ Bảo trì đường bộ Trung ương đạt 5.957,7 tỷ đồng (bao gồm kinh phí năm 2013 chuyển sang: 680,9 tỷ đồng, thực thu phí bảo trì đường bộ từ Cục Đăng kiểm Việt Nam 9 tháng đầu năm 2014: 3.476,8 tỷ đồng và ngân sách nhà nước cấp bổ sung 1.800 tỷ đồng).
Giá xăng dầu 6 lần giảm liên tiếp từ đầu năm đến nay, thế nhưng các doanh nghiệp vận tải thì vẫn “án binh bất động”, khiến dư luận bức xúc đặt câu hỏi, phải chăng do thiếu sự quản lý giá cước vận tải nên các doanh nghiệp phớt lờ quyền lợi của người tiêu dùng?

End of content

Không có tin nào tiếp theo