Tìm kiếm: TS.Nguyễn-Đình-Cung
Chuyên gia kinh tế cho rằng, chắc chắn sẽ có một làn sóng dịch chuyển vốn đầu tư, nhưng nếu Việt Nam "ngồi chờ" thì dòng vốn này chưa chắc đã đến.
Việt Nam vẫn đứng sau Singapore (xếp thứ 2), Malaysia (15), Thái Lan (27) và Brunei (55) về cải cách môi trường kinh doanh. Muốn vào Top 4 ASEAN, Việt Nam phải vượt được 42 bậc nữa, đó là hành trình gian nan.
Đây là thông tin từ Tiến sĩ Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế Trung ương.
"Yếu tố mấu chốt để Việt Nam có thể tăng tốc độ phát triển trong cuộc cách mạng 4.0 là dữ liệu và thước đo thành công được chia sẻ một cách minh bạch.
DNVN - Bất động sản công nghiệp Việt Nam đang tạo dựng niềm tin mạnh mẽ về sự tăng trưởng trong mắt nhà đầu tư quốc tế. Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế Việt Nam đã có điểm nhấn và dần được khôi phục kể từ năm 2016 đến nay, việc đầu tư vào bất động sản (BĐS) công nghiệp là cơ hội mới và xu thế mới cho cả doanh nghiệp trong nước và quốc tế.
"Doanh nghiệp cần tìm mọi cách để làm ngược lại quy luật bình thường để tạo khác biệt. Phải chọn làm sai nhanh hơn để rút ra cái đúng nhanh hơn. Trước đây chúng ta hay học trước, làm sau, nhưng bây giờ phải làm trước, học kiến thức sau; tìm người trước rồi bố trí làm việc phù hợp sau...".
(DNVN) - Những bất cập trong hoạt động thanh tra - kiểm tra và dịch vụ công trực tuyến là nội dung được các đại biểu và doanh nghiệp chia sẻ nhiều tại Hội nghị Đánh giá 5 năm thực hiện Nghị quyết 19 và giới thiệu NQ 02 về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh diễn ra vào sáng 22/01 tại Hà Nội.
(DNVN) - Tọa đàm “Kinh tế Việt Nam 2018 và triển vọng 2019-2020: Vận hội mới – Yêu cầu mới" diễn ra sáng 17/01, các chuyên gia kinh tế có chung nhận định, kinh tế tư nhân đã có nhiều khởi sắc, tuy nhiên cần mở đường và hỗ trợ khối doanh nghiệp này nhiều hơn.
(DNVN) - Doanh nghiệp Việt nên ‘đào mỏ vàng’ thị trường nội trước lúc gia nhập CPTPP, đầu tư cho nông nghiệp mới chỉ chiếm 5%, khách “nhà giàu” ngày càng đòi hỏi cao khi mua bất động sản… là những tin chính trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay.
“Ta hãy nghĩ Uber, Grab như một công ty, một doanh nghiệp (DN), một phương thức kinh doanh bình thường. Không nên đuổi Grab đi mà nên làm sao để có những DN công nghệ như Grab của riêng Việt Nam”.
(DNVN) - Bộ GTVT vừa trình Chính phủ Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 86 về kinh doanh vận tải, dư luận cho là bộ đang tắc từ tư duy tới giải pháp. Ngăn cản phát triển, sự tiến bộ, hội nhập công nghệ...
Theo Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ cũng như tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, năm 2018, các bộ, ngành phải cắt giảm, đơn giản hóa ít nhất 50% danh mục hàng hóa, sản phẩm, thủ tục kiểm tra chuyên ngành (KTCN) cũng như điều kiện kinh doanh (ĐKKD).
Ý kiến chuyên gia cho rằng trong 20 năm qua, được tiến hành quyết liệt, mạnh mẽ là đợt cải cách thủ tục hành chính những năm 2000- 2003 dưới thời Thủ tướng Phan Văn Khải và đợt cải cách hiện nay, được bắt đầu từ năm 2016.
Đại diện các hiệp hội ngành hàng, chuyên gia đã được mời đến trụ sở Chính phủ "đối chất" với lãnh đạo các bộ về thực hiện cắt giảm điều kiện kinh doanh, cắt giảm thủ tục kiểm tra chuyên ngành theo chỉ đạo của Chính phủ.
Đây là phát biểu của TS Nguyễn Đức Kiên- Phó chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế Quốc hội tại tọa đàm "Phát triển kinh tế tư nhân: Rào cản và giải pháp" cho doanh nghiệp, diễn ra tại Hà Nội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo