Tìm kiếm: Trại-lợn
Giữa những cơn bão “giải cứu” do giá lợn hơi rớt thê thảm hay bệnh dịch tả lợn châu Phi thì đàn lợn rừng lai có bộ lông sọc lửa của gia đình bà Hoàng Thị Quảng (thôn Nà Ràng, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang) vẫn đắt hàng với mức giá cao gấp 3-4 lần lợn trắng.
Đó là chia sẻ của anh Trần Như Kiên, Giám đốc Hợp tác xã nông nghiệp Phương Nam, bản Pha Cúng, xã Lóng Phiêng, huyện Yên Châu (Sơn La). Hơn 10 năm gắn bó với nghề nuôi con “ăn cơm nằm”, anh Trần Như Kiên gặp thất bại thảm hại trong 2 năm đầu. Sau thất bại đó, lứa lợn nào anh Kiên cũng trúng nhờ chịu khó tìm hiểu thông tin trên báo, đài để xử lý.
Với ý tưởng cung cấp nguồn thịt lợn sạch cho khách hàng, lão nông Đặng Văn San, dân tộc Dao, thôn Tả Ngảo (xã Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai), đã thành công với trang trại nuôi lợn rừng. Từ nuôi loài lợn lông như chổi xể này, mỗi năm ông San đút túi 150 triệu đồng.
Lợi dụng chính sách làm chế độ cho người bị thương chưa được hưởng trợ cấp hàng tháng, Hoàng Văn Hải đã đứng ra thu nhận hồ sơ, tiền của nhiều cựu binh để làm thủ tục. Sau khi “ôm” hơn 2 tỉ đồng, vị Xã đội trưởng này liền biến mất khỏi địa phương.
Trang trại nuôi lợn quy mô nhiều tỷ đồng đã xuất hiện nhiều trên khắp Việt Nam nhưng nuôi lợn bằng chung cư mới chỉ có một mình ông Nguyễn Trọng Long - Chủ nhiệm Hợp tác xã (HTX) Hoàng Long tại xã Tân Ước, huyện Thanh Oai (Hà Nội) nghĩ đến.
Sau nhiều lần lai tạo, phối giống từ các giống lợn siêu nạc, lợn rừng và giống lợn bản địa của người Mường, bà Nguyễn Thị Tâm đã cho ra dòng lợn 3 máu siêu khỏe. Giống lợn mới này cho thịt thơm ngon, dễ bán và rất dễ nuôi.
Hơn 10 năm gắn bó với nghề nuôi con “ăn cơm nằm” anh Trần Như Kiên – Giám đốc Hợp tác xã nông nghiệp Phương Nam, ( huyện Yên Châu, Sơn La) chưa bao giờ lãi lớn như vừa rồi. Chỉ trong 4 tháng, anh Kiên xuất chuồng hơn 1.000 con lợn, ung dung “đút túi” hơn 2 tỷ đồng.
Với trang trại tổng hợp, quy mô gần 150ha tại khu vực được mệnh danh là “ốc đảo” cảng Làng Khánh, cách trung tâm thành phố Hạ Long khoảng 20km, ông Hoàng Văn Châu (TP. Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) bỏ túi hàng tỷ đồng mỗi năm.
Trồng cao su không phải để lấy mủ mà lấy bóng mát và quả nuôi lợn mán - cách làm “ngược đời” ấy đã mang lại nguồn thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm cho gia đình anh Phạm Văn An ở xóm 12, xã Nghĩa Trung, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An.
Với bản tính cần cù, anh Trương Xuân Thủy, ở TP. Lai Châu, tỉnh Lai Châu được nhiều người biết đến là một ông chủ trang trại lợn lớn nhất nhì của tỉnh.
Chủ trang trại lợn ở huyện Cẩm Thủy, Thanh Hóa sáng nay tức tốc cầu cứu cả trăm người đến đưa hơn 1.000 con lợn thoát khỏi dòng lũ.
Một người dân khi vào trang trại cho lợn ăn thì điếng người khi phát hiện 8 con lợn bị kẻ gian đâm chết trong chuồng, kiểm tra xung quanh lực lượng chức năng phát hiện thêm 4 con nữa bị vứt xác ở đám ruộng gần đó.
Một tỷ phú tại Trung Quốc đã vô cùng thất vọng sau khi bỏ tiền túi ra để xây dựng hơn 200 căn biệt thự cho những người dân tại quê nhà.
Trong khi giá thịt lợn trên thị trường giảm sâu, đầu ra bấp bênh khiến nhiều hộ chăn nuôi lo lắng thì những con lợn rừng của anh Hoàng Văn Thuận, xóm Quê Sụ, xã Cao Răm (Lương Sơn) vẫn xuất chuồng đều đặn. Chẳng những không rớt giá, mô hình nuôi lợn rừng đem lại cho anh Thuận thu nhập từ 500-600 triệu đồng/năm.
UBND thị trấn Hương Khê (huyện Hương Khê, Hà Tĩnh) vừa ra quyết định xử phạt hành chính 3 triệu đồng hai vợ chồng ở địa phương này với hành vi treo rác lên tàu ‘gửi vào Sài Gòn’
End of content
Không có tin nào tiếp theo