Tìm kiếm: doanh-nghiệp-dệt-may
Tổng cục Thống kê đánh giá, tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong quý II và 6 tháng đầu năm tích cực, đặt trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế thế giới có xu hướng tốt dần lên.
Dệt may vốn có nhiều quy định, tiêu chuẩn liên quan tới kinh tế tuần hoàn và kinh tế xanh nhất và đây là chướng ngại vật mà doanh nghiệp ngành này phải vượt qua.
Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp 5 tháng đầu năm nay tăng 6,8% so với cùng kỳ năm ngoái.
DNVN - Tình hình xuất khẩu của doanh nghiệp dệt may đã có tín hiệu khởi sắc khi doanh nghiệp có đơn hàng đến đầu quý III, thậm chí có đơn vị ký hợp đồng đến hết quý III. Tuy vậy, doanh nghiệp được khuyến nghị trong dài hạn cần thận trọng bởi còn đó nhiều mối lo, nhiều yêu cầu từ phía đối tác liên quan đến chuyển đổi xanh và phát triển bền vững.
DNVN - Thủ tướng ghi nhận và đánh giá cao những kết quả đạt được trong thời gian qua của ngành ngân hàng, tín dụng, đóng góp quan trọng vào thành tựu chung của cả nước. Tuy nhiên, Thủ tướng cũng chỉ rõ những tồn tại, hạn chế, khó khăn, thách thức. Trong đó, việc cơ cấu nguồn vốn, lãi vay chưa tương xứng với dư địa và không gian chính sách tiền tệ.
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, 2 tháng đầu năm 2024, nhóm hàng dệt may đạt 5,2 tỷ USD xuất khẩu, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước, xếp thứ 4 trong nhóm mặt hàng có kim ngạch cao nhất cả nước.
Ngày 28/2, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp Tập đoàn Messe Frankfurt (Đức) tổ chức khai mạc Triển lãm quốc tế ngành dệt may và công nghệ dệt may Việt Nam 2024 (VIATT 2024) tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC), quận 7, TP Hồ Chí Minh.
Năm 2024 sẽ là năm chuyển đổi xanh mạnh mẽ trong mỗi doanh nghiệp và trong tâm thức của mỗi người dân.
Tình hình căng thẳng trên Biển Đỏ đang khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang khu vực châu Âu chịu ảnh hưởng do chi phí vận tải tăng mạnh, thời gian vận chuyển kéo dài; đặc biệt là với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng nông sản, đông lạnh...
Tại các khu công nghiệp lớn, ngay sau Tết, một số doanh nghiệp có kế hoạch tuyển dụng số lượng lớn lao động để phục vụ việc mở rộng sản xuất, kinh doanh.
Sáng 8/1, Tập đoàn Dệt may Việt Nam tổ chức gặp mặt báo chí cung cấp thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh và phong trào công nhân lao động - định hướng 2024.
Các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi cho ngành dệt may Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, tránh phụ thuộc quá mức vào một thị trường nào đó.
Dệt may là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, đóng góp lớn trong giải quyết việc làm và kim ngạch xuất khẩu.
DNVN - Ngày 1/12, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - Chi nhánh Khu vực TP Hồ Chí Minh (VCCI-HCM) phối hợp cùng Công ty Cổ phần Global PR Hub tổ chức Hội thảo chuyên đề "Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Dệt May trên lộ trình Tăng trưởng Xanh". Sự kiện thu hút hơn 100 doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam tham dự.
Các doanh nghiệp xuất khẩu đang đứng trước nỗi lo mới, đó là tình hình kinh tế khó khăn tại những thị trường chủ chốt như Mỹ, châu Âu đẩy nhiều DN ở đây vào cảnh phá sản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo