Tìm kiếm: hiện-đại-hóa-quân-đội
Trong bối cảnh tình hình thế giới thay đổi nhanh chóng với những diễn biến khó lường, Nga đang tập trung tăng cường sức mạnh cho hải quân nước này thông qua việc trang bị hàng loạt vũ khí hiện đại và độc đáo.
Nga và Ấn Độ đã chính thức đạt được thỏa thuận cung cấp các tổ hợp tên lửa phòng không S-400 Triumph trị giá tới 5 tỷ USD. Quá trình lắp ráp các đơn vị vũ khí trên đã bắt đầu tại Nga. Còn Ấn Độ có thể tiếp nhận các thành phần đầu tiên của tổ hợp S-400 trong cuối năm 2020.
Những năm trở lại đây, Thổ Nhĩ Kỳ đang tích cực phát triển nền công nghiệp quốc phòng nội địa, nhằm tăng cường vị thế địa chính trị, cũng như để xứng tầm lực lượng quân sự lớn thứ nhì tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Khi được đưa vào trực chiến, hệ thống phòng không VL MICA sẽ giúp quân đội Morocco có thể chống lại các loại máy bay cánh bằng, trực thăng, máy bay không người lái (UAV) và tên lửa phóng từ máy bay.
Trong thời gian tới, Quân đội Nga sẽ tiếp tục tiếp nhận nhiều vũ khí và thiết bị quân sự hiện đại. Việc không ngừng hiện đại hóa quân đội sẽ giúp Moscow bảo đảm an ninh quốc gia và duy trì thế cân bằng chiến lược trên thế giới.
Bỏ qua tiêm kích MiG-35 Nga, Ấn Độ "tưởng ngon ăn" với chiến đấu cơ Rafale của Pháp, ai ngờ như "bị lừa", nay họ lại bị thêm một cú đánh bồi. Đúng là "họa vô đơn chí".
Trang tin quân sự Defense News đăng tải, Bộ Quốc phòng CH Czech đã công bố kế hoạch tái trang bị quy mô lớn các loại vũ khí cá nhân dành cho binh sĩ.
Một báo cáo nghiên cứu của tổ chức ở Anh cho rằng, Nga đang tăng cường phát triển lực lượng quân sự nhất là lực lượng hạt nhân để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh hạt nhân.
Bộ Quốc phòng Bồ Đào Nha dự định mua khoảng 250 xe chiến thuật hỗn hợp hạng nhẹ JLTV của công ty Oshkosh Defense (Mỹ) để trang bị cho lực lượng lục quân của nước này.
Mỹ ngày 17/3 tuyên bố trừng phạt các cá nhân và thực thể đã tham gia hoạt động buôn bán các sản phẩm hóa dầu của Iran, vi phạm lệnh trừng phạt của Mỹ.
Mỹ chi hàng tỷ USD để phát triển lực lượng vũ trang, đặc biệt là vũ khí siêu thanh, vì vậy họ rơi vào bẫy tài chính của Nga và Trung Quốc.
Hệ thống đánh chặn mới sẽ phối hợp nhịp nhàng với hệ thống phòng không S-500 tạo thành "bức tường bất khả xâm phạm".
Theo Izvestia, Nga đang phát triển dòng tên lửa thế hệ mới giúp tiêm kích MiG-41 có thể chặn đứng đòn tấn công bằng vũ khí siêu vượt âm.
Ba Lan ký hợp đồng mua 32 tiêm kích F-35A do Mỹ chế tạo với tổng trị giá 4,6 tỷ USD, chiếc đầu tiên dự kiến bàn giao năm 2024.
Trong bối cảnh tình hình thế giới thay đổi nhanh chóng, có nhiều diễn biến khó lường, Nga đang chủ trương trang bị hàng loạt vũ khí tối tân, nâng cao khả năng phòng thủ nhằm bảo đảm an ninh và bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia.
End of content
Không có tin nào tiếp theo