Tìm kiếm: lĩnh-vực-bán-dẫn

DNVN - Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 6 tháng đầu năm, các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có sự cải thiện đáng kể về chất lượng. Nhiều dự án lớn ở các lĩnh vực bán dẫn, năng lượng, sản xuất linh kiện, sản phẩm điện tử, sản phẩm nhiều giá trị gia tăng được đầu tư mới và mở rộng vốn.
DNVN - Ông Trần Quốc Phương - Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, tổng vốn FDI đăng ký 6 tháng đầu năm đạt gần 15,2 tỷ USD, tăng 13,1% so với cùng kỳ. Trong đó, FDI đăng ký mới đạt hơn 9,5 tỷ USD. Nhiều dự án FDI lớn trong các lĩnh vực bán dẫn, điện tử, năng lượng… được đầu tư mới và mở rộng tăng vốn.
Dự thảo dự án Luật Công nghiệp công nghệ số đang được Bộ Thông tin và Truyền thông xây dựng lấy ý kiến gồm 6 Chương, 90 Điều, dự kiến quy định một số chính sách đặc biệt cho phát triển công nghiệp bán dẫn.
DNVN - Tại hội thảo “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho làn sóng đầu tư vi mạch tại Việt Nam”, đại diện các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực bán dẫn nhận định rằng, Việt Nam có hai thế mạnh để tham gia vào ngành công nghiệp này, đó là khâu thiết kế và đóng gói.
DNVN - Theo ông Đỗ Nhất Hoàng - Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ KH&ĐT) Chính phủ Việt Nam đã nhận thức được những thách thức trong thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bán dẫn, công nghệ cao, đồng thời rất cần sự đồng hành của các nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có Đài Loan (Trung Quốc).
Ngành công nghệ bán dẫn được nhận định sẽ là cơ hội với những doanh nghiệp đi trước, đón đầu. Sự cần thiết của ngành chất bán dẫn, quy mô, dư địa thị trường lớn và lợi thế sẵn có của Việt Nam là yếu tố thuận lợi để doanh nghiệp Việt thành công trong lĩnh vực này.
DNVN - Phát biểu tại Cuộc họp ban soạn thảo, tổ biên tập hồ sơ xây dựng Nghị quyết một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng, chiều ngày 26/2, Bộ trưởng Bộ kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh đừng “bó cứng” vào việc xin tiền và xin quyền. Quan trọng là làm sao tạo được động lực để phát triển.
Kinh tế Việt Nam năm 2023 với những nỗ lực “vượt cơn gió ngược” đạt nhiều thành tựu nổi bật. Để phát triển bền vững, cần nhận diện những “điểm sáng”, nắm bắt đúng thực tiễn, kịp thời dự báo các nhân tố, các động lực mới tác động đến nền kinh tế nhằm đưa ra các giải pháp cho năm 2024 và các năm tiếp theo.

End of content

Không có tin nào tiếp theo